phƣơng sai trích đạt gần 53.8%, các trọng số nhân tố đều lớn hơn 0.5. Chi tiết bảng số liệu ở phụ lục C của luận văn này.
Bảng 3.5: Kết quả EFA biến phụ thuộc trong nghiên cứu định lƣợng sơ bộ
Ma trận nhân tố Nhân tố 1 js8.8 .869 js8.5 .823 js8.1 .784 js8.2 .761 js8.6 .709 js8.3 .698 js8.7 .635 js8.4 .533
Với kết quả EFA trong nghiên cứu định lƣợng sơ bộ, tác giả tiếp tục sử dụng công cụ Cronbach‟s alpha để đánh giá lại độ tin cậy của thang đo mới.
Bảng 3.6: Kết quả Cronbach‟s alpha sau khi điều chỉnh biến lần 2 Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến - tổng hiệu chỉnh Cronbach's alpha nếu loại
biến
Ý kiến lãnh đạo và cơ hội đào tạo thăng tiến Cronbach's alpha = 0.899
tp2.1 22.52 24.727 .617 .895 tp2.2 22.81 23.995 .748 .879 tp2.3 22.74 24.731 .649 .891 tp2.4 22.78 23.656 .799 .873 tp2.5 22.92 23.063 .835 .868 su3.4 22.50 25.936 .658 .889 su3.5 22.49 26.272 .642 .891
Đồng nghiệp Cronbach's alpha = 0.866
co3.8 12.41 4.839 0.632 0.869
co4.1 12.20 5.248 0.642 0.858
co4.2 12.31 4.554 0.809 0.790
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo mới cho thấy thang đo mới đạt yêu cầu, tất cả các biến quan sát đƣợc giữ lại phục vụ cho nghiên cứu định lƣợng chính thức.
3.3.5 Thang đo chính thức Bảng 3.7: Thang đo chính thức Bảng 3.7: Thang đo chính thức
STT Nhân tố Biến đo lƣờng Mã hóa
1 Bản chất công việc
Công việc phù hợp với chuyên môn và năng lực wo1.1
Công việc thú vị wo1.2
u thích cơng việc wo1.3
Cơng việc có nhiều thách thức wo1.4
Cơng việc có quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng, phù hợp wo1.5
2
Ý kiến lãnh đạo và cơ hội
đào tạo, thăng tiến
Công ty luôn tạo điều kiện cho tôi học tập nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc
tp2.1
Cơng ty có chính sách thăng tiến cơng bằng tp2.2 Tôi đƣợc đào tạo để thực hiện tốt công việc hiện tại tp2.3 Cty tạo điều kiện cho tơi có cơ hội phát triển cá nhân tp2.4 Cách thức đánh giá nhân viên rõ ràng cho tơi có kế
hoạch cụ thể về đào tạo và phát triển cho bản thân
tp2.5 Tôi nhận đƣợc phản hồi và góp ý hợp lý của cấp trên
về hiệu quả cơng việc của mình;
su3.4 Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công
việc của tôi;
su3.5
3 Đồng nghiệp
Cấp trên phân chia công việc hợp lý. su3.8 Đồng nghiệp của tơi rất vui vẻ, hịa đồng; co4.1 Đồng nghiệp và tôi phối hợp tốt để giải quyết công
việc;
co4.2 Đồng nghiệp của tôi sẵn sàng giúp đỡ nhau khi cần
thiết.
STT Nhân tố Biến đo lƣờng Mã hóa
4 Tiền lƣơng
Mức lƣơng của tôi hiện tại phù hợp với năng lực và đóng góp của tơi;
pa5.1 Tơi có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ công ty; pa5.2 Tiền lƣơng đƣợc trả công bằng giữa các nhân viên
trong Công ty;
pa5.3 Tiền lƣơng hiện tại ở Công ty phù hợp so với mặt bằng
chung các doanh nghiệp khác.
pa5.4
5 Phúc lợi cơng ty
Các chƣơng trình phúc lợi của Cơng ty thể hiện rõ sự quan tâm chu đáo đối với tất cả nhân viên;
be6.1 Chế độ bảo hiểm y tế của Công ty rất tốt; be6.2 Công ty tuân thủ đầy đủ các chính sách về bảo hiểm xã
hội và bảo hiểm y tế
be6.3
6 Điều kiện làm việc
Cơng việc của tơi có áp lực cao; en7.1 Tôi thƣờng cảm thấy căng thẳng trong công việc; en7.2 Cơng việc địi hỏi đơi khi tơi phải làm ngồi giờ; en7.3
7 Sự hài lòng cơng việc
Hài lịng với đặc điểm, tính chất cơng việc hiện tại js8.1 Hài lịng với cơ hội đào tạo và thăng tiến ở Công ty js8.2 Hài lịng với cấp trên của mình js8.3 Hài lịng với đồng nghiệp của mình js8.4 Hài lịng với thu nhập từ Cơng ty js8.5 Hài lòng với điều kiện làm việc js8.6 Hài lịng với phúc lợi của Cơng ty js8.7 Đánh giá chung, hài lịng với cơng việc hiện tại js8.8 3.3.6 Nghiên cứu định lƣợng chính thức
Thực hiện thu thập, phân tích dữ liệu, kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình lý thuyết và các giả thuyết đề ra trong mơ hình nghiên cứu. Sau khi thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định lƣợng chính thức, ta cũng tiến hành đánh giá lại độ tin cậy của thang đo bằng công cụ Cronbach‟s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA để
đánh giá giá trị của thang đo; đồng thời phân tích hồi quy để kiểm định sự phù hợp của mơ hình và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chính thức đƣợc chi tiết ở chƣơng 4.
3.4 Tóm tắt
Trong chƣơng 3 đã trình bày cụ thể phƣơng pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu và kết quả khảo sát định tính, nghiên cứu định lƣợng sơ bộ để điều chỉnh thang đo các nhân tố thành phần cơng việc và sự hài lịng cơng việc nói chung. Chƣơng tiếp theo sẽ trình bày kết quả nghiên cứu định lƣợng chính thức, kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu.
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Ở chƣơng trƣớc đã cung cấp phƣơng pháp nghiên cứu mà luận văn này thực hiện cũng nhƣ thang đo của các biến trong mơ hình nghiên cứu. Chƣơng này sẽ trình bày kết quả phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định lƣợng chính thức. Những nội dung chính của chƣơng gồm: mơ tả mẫu, đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích kết quả hồi quy bội để đánh giá sự tác động của các thành phần công việc đến sự hài lịng cơng việc nói chung của ngƣời lao động tại Công ty.
4.1 Mô tả mẫu
Trong chƣơng 3 đã trình bày, để đạt đƣợc cỡ mẫu mong muốn tối thiểu là 170, tổng cộng có 250 bảng câu hỏi đƣợc thực hiện phỏng vấn. Sau khi thu thập và kiểm tra có 42 bảng bị loại do các câu trả lời đƣợc đánh cố ý cùng một câu trả lời cho tất cả câu hỏi, trả lời thiếu mục hỏi, đánh nhiều hơn một câu trả lời cho một câu hỏi và đánh theo hàng chéo ngẫu hứng. Nhƣ vậy, còn lại 208 bảng khảo sát đạt yêu cầu đƣợc nhập liệu làm cơ sở cho phân tích dữ liệu. Dữ liệu đƣợc nhập, mã hóa và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.
Kết quả thống kê của mẫu nghiên cứu:
Về giới tính: Trong 208 ngƣời tham gia phỏng vấn có 148 nam tƣơng ứng với 71.2% và 60 nữ tƣơng ứng 28.8%. Việc lấy mẫu có sự chênh lệch về giới tính vì đặc điểm ngành nghề nên đối với bộ phận văn phịng có nam và nữ nhƣng khối đi tàu thì thuyền viên hồn tồn là nam, do đó mẫu lấy tỷ lệ nhƣ vậy là chấp nhận đƣợc.
Về trình độ học vấn và địa điểm làm việc: trong mẫu khảo sát chiếm đến 62.5% là ngƣời đã có trình độ đại học, tiếp đến là 11.5% đã học xong cao đẳng, 11.1% đã học xong trung cấp và 11.5% có học vấn tốt nghiệp cấp 3, trình độ sau đại học trong mẫu khảo sát có 7 ngƣời chiếm tỷ lệ 3.4% và những ngƣời này đều làm việc trên bờ. Số nhân viên làm việc trên bờ trong mẫu khảo sát này là 97 ngƣời chiếm 46.6% tƣơng ứng với các trình độ học vấn theo bảng chi tiết sau:
Tần số Tỷ lệ % % tích lũy Phổ thơng 24 11.5 11.5 Trung cấp 23 11.1 22.6 Cao đẳng 24 11.5 34.1 Đại học 130 62.5 96.6 Sau đại học 7 3.4 100.0 Tổng cộng 208 100.0
Địa điểm làm việc Tổng cộng Trên bờ Dƣới tàu
Phổ thông 12 12 24 Trung cấp 7 16 23 Cao đẳng 3 21 24 Đại học 68 62 130 Sau đại học 7 0 7 Tổng cộng 97 111 208
Về độ tuổi, thu nhập và chức danh: Ngƣời nhỏ tuổi nhất tham gia khảo sát là 23 tuổi và lớn nhất là 59 tuổi. Tuổi của ngƣời trả lời đƣợc phân thành nhóm tuổi để thuận lợi cho thống kê mô tả. Dựa vào bảng thống kê bên dƣới ta thấy đối tƣợng khảo sát đa số nằm trong nhóm tuổi từ 27 đến 35 tuổi, có 89 ngƣời chiếm 42.7% trong mẫu khảo sát, đây cũng là nhóm có thu nhập khá đến cao trong cơng ty, họ chiếm 54% trong nhóm có thu nhập từ 10 triệu đồng trở lên (43/80 ngƣời) điều này là do các chuyên viên chính và quản lý cấp trung của khối bờ, sỹ quan quản lý và sỹ quan vận hành của khối đi biển ở công ty đa số là những ngƣời khá trẻ trong độ tuổi này.
Thu nhập Tổng cộng
Dƣới 5
triệu Từ 5 triệu đến dƣới 10 triệu
Từ 10 triệu trở lên Tần số Tỷ lệ % Nhóm tuổi từ 23 đến 26 tuổi 4 28 6 38 18.3 từ 27 đến 35 tuổi 2 44 43 89 42.7 36 đến 45 tuổi 3 20 18 41 19.7 từ 46 tuổi trở lên 8 19 13 40 19.3 Tổng cộng Tần số 17 111 80 208 100 Tỷ lệ % 8.2 53.4 38.4 Nhóm tuổi Tổng cộng
Chức danh 26 tuổi 23 đến 35 tuổi 27 đến 45 tuổi 36 đến 46 tuổi trở lên Tần số lệ % Tỷ Nhân viên tác vụ, thủy thủ,
phục vụ, thợ máy, thợ điện, cấp dƣỡng, sỹ quan thực tập
38 60 30 29 157 75.4
Thủy thủ trƣởng, Thủy thủ phó, Máy 2, Máy 3, Máy 4, Phó 2, Phó 3, Phó 4, thợ cả, sỹ quan điện, Tổ trƣởng, nhóm trƣởng 0 19 4 8 31 14.9 Trƣởng phịng, phó phịng, Đại phó, máy trƣởng 0 10 7 3 20 9.7 Tổng cộng 38 89 41 40 208 100
Về số năm làm việc tại công ty, sau khi thu thập xong cũng đƣợc mã hóa lại thành các nhóm để tiện cho việc thống kê. Trong mẫu khảo sát, nhóm nhân viên gắn bó với Cơng ty từ 10 năm trở lên có 61/208 ngƣời, tức 29.3%, trong đó có 32 ngƣời thâm niên trên 20 năm, 54.3% đáp viên làm việc từ 3 đến 10 năm và còn lại khoảng 16% là nhân viên làm việc tại Công ty dƣới 3 năm.
Số năm làm việc Tần số % % Tích lũy dƣới 3 năm 34 16.3 16.3 từ 3 đến dƣới 10 năm 113 54.3 70.7 từ 10 đến dƣới 20 năm 29 13.9 84.6 trên 20 năm 32 15.4 100.0 Tổng cộng 208 100.0
4.2 Đánh giá thang đo
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach‟s alpha
Các vấn đề về hệ số Cronbach‟s alpha và hệ số tƣơng quan biến – tổng (hiệu chỉnh) đã đƣợc trình bày ở phần Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ trong chƣơng 3.
Theo kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo ở bảng 4.1, các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng hiệu chỉnh đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach‟s alpha đền lớn hơn 0.6 cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy chấp nhận đƣợc, do đó các biến đều đƣợc sử dụng trong bƣớc phân tích EFA và hồi quy tiếp theo.
Bảng 4.1: Kiểm định thang đo chính thức bằng hệ số Cronbach‟s alpha Biến
quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng hiệu chỉnh
Cronbach's alpha nếu loại biến
Bản chất công việc Cronbach's alpha = 0.826
wo1.1 15.69 8.757 .596 .800
wo1.2 16.13 8.001 .694 .772
wo1.3 15.91 8.054 .690 .773
wo1.4 16.18 7.464 .580 .814
Biến quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng hiệu chỉnh
Cronbach's alpha nếu loại biến
Ý kiến lãnh đạo và cơ hội đào tạo, thăng tiến Cronbach's alpha = 0.909
tp2.1 22.94 24.040 .665 .902 tp2.2 23.24 23.478 .762 .891 tp2.3 23.16 23.835 .707 .897 tp2.4 23.20 23.244 .807 .886 tp2.5 23.31 22.601 .843 .882 su3.4 22.95 25.244 .677 .900 su3.5 22.97 26.086 .629 .905
Đồng nghiệp Cronbach's alpha = 0.878
co3.8 12.43 5.184 .640 .883
co4.1 12.29 5.337 .670 .869
co4.2 12.41 4.678 .833 .804
co4.3 12.33 5.004 .819 .813
Thu nhập Cronbach's alpha = 0.853
pa5.1 11.14 7.319 .706 .812
pa5.2 11.50 6.126 .684 .825
pa5.3 11.30 6.676 .702 .809
pa5.4 11.06 7.156 .716 .806
Phúc lợi Cronbach's alpha = 0.832
be6.1 8.27 2.188 .731 .729
be6.2 8.50 1.942 .720 .744
be6.3 8.13 2.500 .638 .819
Điều kiện làm việc Cronbach's alpha = 0.766
en7.1 6.00 3.754 .726 .544
en7.2 6.24 3.843 .736 .541
en7.3 5.44 4.373 .389 .935
Sự hài lịng cơng việc Cronbach's alpha = 0.879
js8.1 28.13 16.612 .696 .859 js8.2 28.57 15.049 .687 .861 js8.3 28.17 16.286 .657 .862 js8.4 28.09 17.948 .466 .881 js8.5 28.52 15.845 .705 .857 js8.6 28.23 17.589 .624 .867 js8.7 28.25 17.357 .551 .873
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Hệ số Cronbach‟s alpha đƣợc sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Một đo lƣờng có giá trị cao thì có độ tin cậy cao, nhƣng độ tin cậy chỉ là điều kiện cần nhƣng chƣa đủ để cho một đo lƣờng có giá trị (Thompson 2004, trang 4). Do đó, phân tích nhân tố khám phá đƣợc sử dụng để đánh giá giá trị thang đo. Phƣơng pháp phân tích EFA dựa vào tƣơng quan giữa các biến với nhau, EFA dùng để rút gọn một tập biến quan sát thành một tập các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát).
Sau kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach‟s alpha, 26 biến quan sát thuộc 6 thành phần giả thuyết ảnh hƣởng đến sự hài lịng cơng việc đƣợc giữ nguyên để tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp trích Principal Component Analysis và phƣơng pháp quay Varimax.
Kết quả có 6 nhân tố đƣợc trích với tổng phƣơng sai trích đạt 72.4%, thể hiện 6 nhân tố này lấy đƣợc 72.4% phƣơng sai của các biến đo lƣờng, tất cả các trọng số nhân tố đều lớn hơn 0.5, nhƣ vậy các thang đo là đƣợc chấp nhận.
Bảng 4.2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá trong nghiên cứu chính thức
STT Biến quan sát
Nhân tố Tên nhân tố
1 2 3 4 5 6
1 tp2.5 .778
Ý kiến lãnh đạo và cơ hội đào tạo,
thăng tiến (kí hiệu: tp) 2 tp2.3 .740 3 tp2.4 .713 4 tp2.2 .690 5 su3.4 .653 6 su3.5 .649 7 tp2.1 .584 8 wo1.2 .822 Bản chất cơng việc (kí hiệu: wo) 9 wo1.1 .680 10 wo1.3 .670 11 wo1.4 .665 12 wo1.5 .531 13 pa5.1 .819 Thu nhập (kí hiệu: pa) 14 pa5.4 .702 15 pa5.3 .682 16 pa5.2 .653 17 co4.1 .890 Đồng nghiệp (kí hiệu: co) 18 co4.3 .855 19 co4.2 .805 20 su3.8 .563 21 be6.1 .844 Phúc lợi (kí hiệu: be) 22 be6.2 .842 23 be6.3 .716 24 en7.2 .929
Điều kiện làm việc (kí hiệu: en)
25 en7.1 .919
26 en7.3 .565
Tổng phƣơng sai trích 72.4%
Đối với biến phụ thuộc Sự thỏa mãn công việc, mong đợi sau khi tiến hành EFA thì tám biến quan sát này sẽ cùng nhau tạo thành một nhân tố, điều này có nghĩa là các biến đo lƣờng này có độ kết dính cao và cùng thể hiện phạm trù Sự hài lịng cơng việc.
Và kết quả sau khi phân tích nhân tố, tám biến quan sát đƣợc nhóm thành một nhân tố Sự hài lịng cơng việc, khơng có biến quan sát nào bị loại, phƣơng sai trích đạt 55.2%, các biến quan sát có trọng số nhân tố đều lớn hơn 0.5 nhƣ bảng bên dƣới.
Ma trận nhân tố Nhân tố 1 js8.8 .864 js8.5 .797 js8.1 .788 js8.2 .775 js8.3 .739 js8.7 .721 js8.6 .657 js8.4 .562
Phân tích EFA khẳng định thang đo có giá trị, khơng có biến nào bị loại và tất cả đƣợc tiếp tục giữ lại cho các phân tích tiếp theo.
Nhƣ vậy sau bƣớc đánh giá thang đo, có sự thay đổi về số lƣợng nhân tố tác động đến biến phụ thuộc khác với giả thuyết ở chƣơng 2, ta phải điều chỉnh mơ hình lý thuyết cùng với các giả thuyết về mối quan hệ của các khái niệm trong mơ hình trƣớc khi kiểm định mơ hình lý thuyết và các giả thuyết.
4.2.3 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, cho thấy có sự nhóm lại của nhân tố Lãnh đạo với nhân tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến, dựa vào nội dung của biến quan sát su3.4 và su3.5 đƣợc gộp trong nhóm từ tp2.1 đến tp2.5 tác giả đặt tên cho nhân