PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4. Thuận lợi, khó khăn, giải pháp, bài học kinh nghiệm
a.Thuận lợi
- Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn.
- Khí hậu cận xích dạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong
phú, là điều kiện thích hợp cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi
cho phơi sấy.
- Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho cây trồng.
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cao.
b. Khó khăn
- Hệ thống nhỏ giọt do sử dụng lâu sẽ bị tắc do muối bám nhiều khiến một số cây bị chết.
- Hết vụ thu hoạch vẫn còn rất nhiều quả xanh không được tiêu thụ. - Sâu bệnh hại
- Mùa mưa gây xói mịn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật. - Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất.
c.Giải pháp
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và bền vững thì các cơ quan chính quyền tại Việt Nam cần nâng cao khai thác tiềm năng
đất đai theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa và
áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp về chính sách, phát triển cơ sở hạ tầng, giải pháp về khoa học kỹ thuật, giải pháp về thị trường đểthúc đẩy sản xuất.
- Q trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng và bảo vệ đất, bảo vệ mơi trường.
Theo đó, nghiên cứu để phát triển bền vững các loại hình trồng Ớt chng, Chà là,
nho tại Việt Nam tạo thêm thu nhập cho người dân và nâng cao các loại hình sản phẩm này tại Việt Nam.
d.Bài học kinh nghiệm
- Được tiếp xúc trực tiếp với mơ hình sản xuất nơng nghiệp với cơng nghệ cao,
mơ hình đóng gói Ớt chng, Chà là, tại Israel.
- Được thực tế lắp ráp đường ống phun sương, đường ống tưới nước nhỏ giọt ngay tại trang trại.
- Được hướng dẫn các công đoạn từ việc làm đất, trồng cây, hái quả, đóng gói
quả cho đến việc nhỏ nhất là dọn dẹp trang trại.
Từ đó học hỏi, hiểu biết nhiều hơn về nơng nghiệp hiện đại nước bạn, tìm ra một sốđiểm cịn hạn chế của nơng nghiệp nước nhà.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu, đánh giá sử dụng đất ở trang trại Tzu thuộc Moshav
Ein Yahav em đã rút ra được một số nhận xét như sau:
- Trang trại Tzu là một trang trại lớn thuộc Moshav Ein Yahav, Arava, Israel. Với tống diện tích là 100 dunam (10 ha), trong đó 60 dunam trồng Ớt chng, 40
dunam trồng Chà là.
- Thực trang sản xuất của trang trại Tzu : cả hai loại hình sử dụng đất này đều rất thích nghi với điều kiện đất đai, khí hậu và thời tiết ở đây. Trung bình tổng sản
lượng trong 3 năm gần đây: Ớt chuông đạt 8.5 tấn/dunam, Chà là đạt 8.6tấn/dunam.
- Hiệu quả sử dụng đất : Ớt chuông và Chà là là hai loại cây trồng không chỉ những đem lại hiệu quả kinh tế mà còn đem lại hiệu quả xã hội và môi trường. Giải
quyết được công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho nhiều lao động trên thế giới và
trong nước. Hiệu quả sử dụng đất của Chà là cao hơn hiệu quả sử dụng đất Ớt chuông
về mặt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Tổng hiệu quả kinh tế mà hai loại hình này
đem lại cao nhất là giai đoạn năm 2017-2018, lợi nhuận thu vềđạt 12.400.000 shekels
(74 tỷ 400 triệu VNĐ/10ha) trong một năm.
- Trang trại có nhiều thuận lợi như : có mặt bằng rộng lớn thuận lợi thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cao. Bên cạnh những thuận lợi cũng gặp mơt sốkhó khăn như sau: hệ thống tưới nhỏ giọt sử dụng lâu sẽ bị tắc do muối bám nhiều khiến cây bị chết, hết mùa vụ thì rất nhiều quả xanh không được tiệu thụ, sâu bệnh hại, mùa khô kéo dài, mùa mưa gây sói mịn cục bộ tại nơi mất lớp phủ thực vật.
5.2. Kiến nghị
Sau khi học tập và nghiên cứu tại trang trại Tzu em có kiến nghị như sau:
Nhà trường cần tạo điều kiện để sinh viên được tiếp cận nhiều hơn với các mô
thế giới); phục vụ cho công tác học tập cũng như nghiên cứu tại trường. Từ đó, hiểu biết nhiều hơn về nơng nghiệp hiện đại nước bạn, tìm ra một số điểm cịn hạn chế của nơng nghiệp nước nhà,đề xuất mơ hình sản xuât phù hợp với điều kiện kinh tế và điều kiện khí hậu tại Việt Nam.
Q trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng và bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.
Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về chinh sách, phát triển cơ sở hạ tầng, giải pháp về khoa học kỹ thuật, giải pháp về thị trường thúc đẩy sản xuất.
Cần khai thác tiềm năng đất đai theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt:
b.Các Mác (1949), Tư bản Luận - Tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội.
c. CIA (2012), Đất nước/ lãnh thổ Israel.
d. Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
e. Nguyễn Thế Đặng – Nguyễn Thế Hùng, 1999, Giáo trình đất, Nhà xuất bản Nơng nghiệp.
f. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội
g. Phạm Duy Đoán (2004), Hỏi và đáp luật đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
h.Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tếđất vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án
Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.
i. Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định chỉtiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng trong
quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất,
(11), trang 120.
j. Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông
nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
k.Cao Liêm (1996), Giáo trình quản lý đất lâm nghiệp, Hà Nội.
l. Luật đất đai Việt Nam (2003), NXB Chính trị quốc gia.
m. Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm năng sản xuất nơng lâm nghiệp của
loại đất trồng dồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất
thích hợp, Luận án phó tiến sỹ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I,
Hà Nội.
n. Nông nghiệp Israel (Wikipedia –Bách khoa tồn thư mở)
o. Nguyễn Ngọc Nơng, Nơng Thị Thu Huyền (2012), Giáo Trình Đánh Giá Đất,
trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.
p. Nguyễn Sinh Cúc ( 2003)_Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ dổi mới
q. Hatzava, Israel ( Wikipedia – Bách khoa toàn thư mở)
r. Đỗ Thị Lan (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản
xuất hàng hóa huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Đại học
nông nghiệp, Hà Nội.
s. Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu và các cộng sự (1998), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 56.
t. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSH và Bắc Trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
u. Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu
quả kinh té sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh
tế, Đại học nông nghiệp, Hà Nội.
v. Lương Văn Hinh và cs (2003), Giáo trình cây cơng nghiệp, Nhà xuất bản Nông
nghiệp Hà Nội.
w. Phạm Đình Phê và Cao Thị Lan ( 2001)_Sinh Thái học và bảo vệ môi trường,
NXB Nông nghiệp,Hà Nội.
x. Phạm Chí Thành (1998), Hệ thống nơng nghiệp, Bài giảng hệ cao học, Trường
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội;
y. Nguyễn Xuân Thảo (2004)Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
z. Phạm Chí Thành và Đào Châu Thu (1998) , Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
aa. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất, Trường Đại học
Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
bb. Vũ Việt Linh và Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống nơng lâm kết hợp ở
Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
cc. Lê Đình Thái (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thôn – Những vấn đề lý
dd. Đào Ngọc Dung và Trung Chính (2006), Việc làm, thu nhập và đời sống nông
dân vùng đồng bằng sông Hồng, Báo Nhân dân số ra ngày 27 và 28 tháng 9
năm 2006.
ee. Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời ký công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 1/2001, Tr.75-85.
ff. Vũ Thị Bình (2004), Tác động của việc chuyển đổi ruộng đất tới công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở một số địa phương vùng đồng bằng sông Hồng”,
Kỷ yếu hội thảo khoa học và quản lý đất đai và thị trường bất động sản,
TPHCM tháng 3, Tr.48-54.
gg. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2005), Tổng quan về cơ cấu và tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng thời gian qua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.210-220.
hh. Webside: www.kinhtenongthon.com.vn , 2008)_An ninh lương thực vấn đề nóng nhất, Báo điện tử
www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhtethitruong/2008/4/ 10261.html.
ii. Nguyễn Duy Tính (1995), Đềcương hệ thống nông nghiệp và phát triển trang
trại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
II. Tiếng Anh:
jj. FAO (1994),The state of food and agriculture
kk. FAO. 1976. A framework for land evaluation. FAO Soils Bulletin No. 32, Rome.
ll. W.B World Development Report (1995), Development and the environment,
World Bank, Washington.
mm. Thomas Petermann - Enviromental Appraisals for Agricultural and Irrigated
land Development, Zschortau 1996
nn. World Bank (2002), Implementing reform for faster growth and poverty reduction, world bank, Hanoi.
oo. De Kimpe ER & Warkentin B.P (1998), Soil Functions and Future of Natural Resources, Torwards Sustainable Land Use, Use, ISCO, Volumel 1, p.10,
pp.3- 11
pp. World Bank (2001), Rural Development Strategy: Reaching the rural poor. Internet draft, July and August, 2001, Washington, D.C, U.S.A.
qq. Dent F.J, (1992), Enviromental Issuse in Land and Water Development a Region Respective, In RAPA Publication No. 1992/8, FAO, Bangkok, Thai Lan, pp.52-74.
rr. Smyth & Julian Dumaski, (1993), Planning for Sustainability in Agricultural Develop Projects.