CHƯƠNG 4: âP DụNG PHƯƠNG THứC ĐấU GIâ ĐIệN Tử CHO HOạT Động tiếp liệu của doanh nghiệp việt
4.1. Tình hình triển khai vμ phât triển th−ơng mại điện tử tại Việt Nam
Th−ơng mại điện tử đang phât triển ngμy cμng mạnh mẽ vμ không thể phủ nhận ảnh h−ởng to lớn của nó đến sự phât triển của nền kinh tế cũng nh− xê hội.
Vμo thâng 11 năm 2000, câc nhμ lênh đạo cao cấp của ASEAN đê ký kết hiệp định khung e-ASEAN gồm 5 điểm chính (1) Phât triển cơ sở hạ tầng thông tin của ASEAN; (2) Thúc đẩy th−ơng mại điện tử; (3) Tự do hoâ th−ơng mại hμng hoâ vμ dịch vụ; (4) Thực hiện chính phủ điện tử vμ (5) Xê hội điện tử. Khi hiệp định nμy có hiệu lực, dự kiến sẽ có một mạng tốc độ cao nối liền câc n−ớc thμnh viín ASEAN với nhau, cho phĩp ng−ời tiíu dùng mua hμng hoâ vμ dịch vụ với giâ cạnh tranh trín mạng. Trong khn khổ Hiệp định e- ASEAN, câc n−ớc thμnh viín ASEAN cũng đê thơng qua 16 dự ân, trong đó có câc dự ân "Nối mạng giữa câc tr−ờng đại học trong ASEAN", "Ch−ơng trình đμo tạo th−ơng mại điện tử cho doanh nghiệp" vμ "Ch−ơng trình đμo tạo hỗ trợ thiết lập luật th−ơng mại điện tử"...
Trong khi đó, tại Việt Nam, th−ơng mại điện tử vẫn còn lμ lĩnh vực khâ mới vμ vẫn còn trong giai đoạn "thử nghiệm" lμ chính. Trong xu thế hịa nhập hiện nay, Việt Nam không thể đứng ngoμi sự phât triển của th−ơng mại điện tử. Do đó, phât triển th−ơng mại điện tử thực sự lμ một yíu cầu ngμy cμng cấp bâch ở n−ớc ta.
Theo câc tμi liệu "Đạo luật mẫu về th−ơng mại điện tử của Uỷ ban Liín Hiệp Quốc về th−ơng mại quốc tế"; "Khuôn khổ cho th−ơng mại điện tử toμn cầu" của Hoa Kỳ vμ "Câc nguyín tắc chỉ đạo về th−ơng mại điện tử " của câc n−ớc ASEAN, có thể thấy để phât triển th−ơng mại điện tử cần có 9 điều kiện bắt buộc. Đó lμ, (1) Có một hạ tầng cơ sở cơng nghệ đủ mạnh đâp ứng hai yíu cầu tiín tiến, hiện đại vμ phổ cập về kinh tế bao gồm hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin vμ truyền thông, hạ tầng cơ sở hỗ trợ nh− điện lực, bảo mật...; (2) Có một hạ tầng cơ sở nhđn lực với đại đa số ng−ời có kỹ năng thực tế ứng dụng cơng nghệ thơng tin một câch có hiệu quả, có thói quen lμm việc trín mây tính; (3) Có hệ thống bảo mật, an toμn đủ độ tin cậy; (4) Có hệ thống thanh tốn tự động trong phạm vi rộng; (5) Có luật Bảo vệ sở hữu trí tuệ; (6) Có luật bảo vệ ng−ời tiíu dùng; (7) Có một mơi tr−ờng kinh tế phâp lý ổn định; (8) Có biện phâp đủ mạnh để hạn chế tâc động tiíu cực đến văn hóa -
Trang 54
xê hội vμ cuối cùng lμ (9) Có những biện phâp ngăn chặn sự lệ thuộc vμo n−ớc ngoμi về cơng nghệ v.v...
Từ những u cầu, điều kiện cần vμ đủ níu trín, thực trạng hiện nay ở VN nh− thế nμo?
Có một nhận định từ Bộ Th−ơng mại của Việt Nam trong năm 2000 lμ "Môi tr−ờng thực tế cho th−ơng mại điện tử ở n−ớc ta cịn hình thμnh ch−a đầy đủ". Đó lμ một nhận định hoμn toμn chính xâc, bởi lẽ, chúng ta đang trong tình trạng yếu kĩm về cơng nghệ thơng tin vμ nhđn lực cho công nghệ thông tin.
Chẳng hạn, về trang bị vμ hiệu quả sử dụng mây vi tính, theo một thống kí ch−a đầy đủ vμo năm 2000, ở n−ớc ta mức trang bị mới đạt gần 9 mây/1000 ng−ời dđn - chỉ tiíu thuộc loại thấp của câc n−ớc trong khu vực. Hơn nữa, trong số những mây vi tính đê trang bị, phần lớn có tính năng thấp vμ tuyệt đại bộ phận mây vi tính đê trang bị đ−ợc sử dụng thay cho câc mây đânh chữ. Đến thâng 7/2000, theo một nguồn tμi liệu điều tra đê công bố, cả n−ớc mới có gần 1000 doanh nghiệp có trang Web vμ trín 500 Website có tín riíng. Trong cả n−ớc hiện nay còn khâ nhiều cân bộ, nhđn dđn vμ chủ doanh nghiệp ch−a quen lμm việc quản lý vμ kinh doanh trín mây tính điện tử, trín mạng mây tính vμ trín câc thiết bị thơng tin khâc.
N−ớc ta cũng cịn thiếu nghiím trọng về câc điều kiện thuộc cơ sở kinh tế, phâp lý. Cụ thể lμ hệ thống thông tin kinh tế quốc gia khơng t−ơng thích với hệ thống tiíu chuẩn quốc tế; ch−a hình thμnh hệ thống mê th−ơng mại thống nhất gồm mê hμng hóa, mê doanh nghiệp... ch−a hình thμnh hệ thống thanh toân tự động; câc yếu tố của th−ơng mại điện tử ch−a đ−ợc phản ânh vμo câc văn bản quy phạm phâp luật nh− Luật thuế, Luật th−ơng mại, Luật bản quyền, câc quy định về thủ tục hải quan ... Đặc biệt, về mặt xê hội vμ phâp lý ở n−ớc ta, lề lối lμm việc nói chung, tập qn mua bân nói riíng vẫn theo tập qn cũ nh− giao dịch phải có văn bản; hợp đồng mua, bân phải có văn bản gốc, mua hμng hóa phải trơng thấy, sờ thấy, nếm thử, mặc thử, đi thử; thanh toân theo ph−ơng thức "tiền trao, châo múc" bằng tiền mặt ... Đó lμ những ph−ơng thức giao dịch không tồn tại trong th−ơng mại điện tử.
Hiện tại do Việt Nam chỉ mới cho phĩp sử dụng một số dịch vụ cơ bản vμ một số cổng dịch vụ nhất định trín mạng Internet, nín việc tận dụng khả năng ứng dụng của mạng Internet bị hạn chế đâng kể. Câc dịch vụ cộng thím chủ yếu phât triển trín nền của dịch vụ
Trang 55
Web trong khi Internet có thể hỗ trợ rất nhiều loại hình dịch vụ hữu ích khâc. ở Việt Nam, ngoμi hình thức kết nối giân tiếp qua modem vμ mạng điện thoại cơng cộng, dịch vụ kính thuí riíng Internet vμ mạng riíng ảo (VPN), câc dịch vụ tích hợp giữa viễn thơng với Internet nh− fax Internet, wireless Internet, quảng câo trín mạng... vẫn ch−a đ−ợc chú trọng phât triển đúng mức trong khi nhu cầu về dịch vụ nμy lμ rất lớn.