Về mặt cơ sở hạ tầng CNTT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH áp dụng đấu giá điện tử (e auction) trong hoạt động tiếp liệu của doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 58 - 59)

CHƯƠNG 4: âP DụNG PHƯƠNG THứC ĐấU GIâ ĐIệN Tử CHO HOạT Động tiếp liệu của doanh nghiệp việt

4.1.3. Về mặt cơ sở hạ tầng CNTT

Việt Nam chính thức nối với hệ thống Internet quốc tế vμo năm 1997 vμ tham gia vμo “Hệ thống siíu thơng tin toμn cầu vμo ngμy 19/11/1997. Trục quốc gia của mạng thông tin nμy đ−ợc gọi lμ Vietnam net (VNN), mạng nμy nối với Internet thông qua câc mạng cục bộ LANs đ−ợc lắp đặt trong cả n−ớc. Tổng cơng ty B−u chính Viễn thơng (VNPT) đê hoμn thμnh việc xđy dựng lắp đặt VNN vμ chuyển giao cho Công Ty Truyền số liệu Việt Nam (VDC) quản lý vμ khai thâc. VNN gồm hai phần chính lμ mạng trong n−ớc vμ hai cửa giμnh nối quốc tế, đặt tại Hμ Nội vμ Hồ Chí Minh.

Hiện nay, mạng B−u chính Viễn thơng Việt Nam cho rằng mình đê đâp ứng đầy đủ nhu cầu của khâch hμng trong n−ớc, trong khu vực vμ trín thế giới. Bằng chứng lμ sự v−ợt bậc cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng mạng điện thoại Việt Nam; thiết bị truyền dẫn vμ chuyển mạch sử dụng cơng nghệ tiín tiến của câc hêng sản xuất thiết bị truyền thơng nổi tiếng trín thế giới; đội ngũ lao động trong ngμnh B−u điện ngμy đ−ợc nđng cao về chất; dịch vụ b−u chính viễn thơng đê về hầu hết nơng thơn - kể cả câc thôn, bản vùng sđu, vùng xa thơng qua mơ hình điểm B−u điện Văn hoâ xê. Vμ mới đđy dịch vụ Internet 1268, 1269 mở rộng tới tất cả câc thuí bao điện thoại. Nh− vậy, tuy ch−a ngang bằng với câc n−ớc phât triển nh−ng b−ớc đầu cơ sở hạ tầng thông tin đê đủ đâp ứng đ−ợc cho Th−ơng mại điện tử Việt Nam phât triển.

Trang 59

Tuy nhiín, theo đânh giâ chung thì Việt Nam đang có một số vấn đề liín quan đến cơ sở hạ tầng bao gồm đ−ờng truyền hẹp, khả năng truy cập Internet hạn chế do chi phí quâ cao, mức phổ biến mây tính trong dđn chúng thấp do thu nhập thấp vμ thiếu sự cạnh tranh bình đẳng trong ngμnh b−u chính viễn thơng.

Nhμ n−ớc cũng đang bắt đầu cho phĩp cạnh tranh trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở trong n−ớc để tạo ra câc giâ trị gia tăng trín mạng viễn thơng, giúp cho khâch hμng có thím đ−ợc câc dịch vụ đa dạng, tốt hơn, rẻ hơn. Tuy nhiín, do Internet vẫn cịn quâ mới mẻ đối với Việt Nam, nín vẫn cịn thiếu câc quy định chi tiết vμ những chính sâch thích hợp để vừa có thể phât triển Internet, vừa quản lý hiệu quả hoạt động của câc nhμ cung cấp dịch vụ Internet (ISP) cũng nh− ng−ời dùng Internet ở Việt Nam. Mặc dù kinh doanh cung cấp dịch vụ Internet đ−ợc đânh giâ lμ "có sự cạnh tranh nhiều nhất so với tất cả câc dịch vụ viễn thông khâc", nh−ng vẫn còn một số bất cập.

Câc nhμ cung cấp dịch vụ Internet ở Việt nam đê nổ lực đ−a ra câc giải phâp hỗ trợ câc doanh nghiệp tiếp cận khâch hμng trín mạng nhằm nhanh chóng thúc đẩy hoạt động th−ơng mại điện tử n−ớc nhμ. Tuy nhiín, câc nhμ cung cấp dịch vụ Internet chỉ mới tập trung vμo dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ gửi th− điệ n tử, dịch vụ thiết kế vμ thuí chổ đặt website riíng trín Internet, dịch vụ quảng câo trín Internet bằng banner vμ logo, dịch vụ rao vặt ...

Trín thực tế, cho dù câc ISP đê hết sức cố gắng nh−ng con số phât triển thuí bao Internet vẫn tăng rất chậm chạp mμ lý do lớn nhất lμ do giâ c−ớc điện thoại cũng nh− c−ớc Internet ở Việt Nam cịn q cao so với thu nhập bình quđn của ng−ời dđn. Nếu dựa trín l−ợng thơng tin đ−ợc tải về thì giâ c−ớc nμy cịn cao hơn nữa vì tốc độ đ−ờng truyền qua dđy điện thoại thấp. Sau khi ngμnh b−u điện âp dụng câch tính tiền điện thoại theo số phút gọi, câc khâch hμng thuí bao Internet cμng cđn nhắc hơn khi sử dụng dịch vụ nμy. Tốc độ phât triển Internet nμy quả lμ đâng thất vọng ngay cả khi so với câc n−ớc cùng khu vực. Do vậy, phải có biện phâp hợp lý đối với giâ c−ớc điện thoại cho những cuộc gọi để truy cập Internet thì mới có thể "kích cầu" Internet.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH áp dụng đấu giá điện tử (e auction) trong hoạt động tiếp liệu của doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 58 - 59)