CHƯƠNG 4: âP DụNG PHƯƠNG THứC ĐấU GIâ ĐIệN Tử CHO HOạT Động tiếp liệu của doanh nghiệp việt
4.1.2. Về mặt phâp lý
Hiện tại, cơ sở phâp lý hình thμnh th−ơng mại điện tử ở Việt Nam hầu nh− ch−a có, ngoại trừ Nghị định 21 của Chính phủ (3/1997) chủ yếu đề cập đến hoạt động của Internet.
Những băn khoăn đối với phần lớn ng−ời tiíu dùng lμ liệu những hợp đồng mμ ta nhấn chuột vμo trín trang web vμ in trín trang web ra ngoμi có hiệu lực hay khơng? Khi có tranh chấp giữa câc bín trong thực hiện hợp đồng thì việc giải quyết tranh chấp sẽ tiến hμnh nh− thế nμo? Ngoμi ra, còn băn khoăn lμ ng−ời ký hợp đồng có thẩm quyền hay không, nhất lμ trong tr−ờng hợp ng−ời ký ở đđy lại lμ một câi mây tính? Thời điểm giao kết hợp đồng lμ nh− thế nμo? Khi đê ký hợp đồng thì ng−ời ta cũng băn khoăn về việc văn bản ký thế nμo, vμ có thể sửa đổi đ−ợc không? Thế nμo lμ chữ ký điện tử, nếu chữ ký điện tử bị bắt ch−ớc thì giải quyết ra sao? ...
Trang 58
Vì vậy, cần phải tạo đ−ợc một môi tr−ờng phâp lý đảm bảo cho hoạt động th−ơng mại điện tử phât triển lμnh mạnh, tin t−ởng đối với ng−ời sử dụng. N−ớc ta đang nghiín cứu để xđy dựng câc cơ sở hạ tầng phâp lý cần thiết cho th−ơng mại điện tử nh− luật về th−ơng mại điện tử, luật về thanh toân điện tử, luật về chữ ký điện tử, an ninh bảo mật, cơng nghệ thơng tin, sở hữu trí tuệ, bảo vệ ng−ời tiíu dùng, câc cơ quan cơng chứng vμ xâc nhận ... Tuy nhiín, tiến độ xđy dựng câc cơ sở hạ tầng phâp lý nμy cũng khâ chậm.
Trong khi đó, cho đến nay, ý kiến về sự bắt đầu vμ câch thức tham gia hoạt động th−ơng mại điện tử trín toμn cầu của Việt Nam vẫn ch−a thống nhất. Có hai loại ý kiến về vấn đề nμy. Loại ý kiến thứ nhất cho rằng, cần phải xđy dựng hoμn chỉnh khung phâp lý tr−ớc rồi mới tiến hμnh. Theo loại ý kiến thứ hai thì chúng ta có thể vừa lμm vừa rút kinh nghiệm.