Kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh trên đàn lợn nái

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại hoàng văn châu, TP hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 51 - 53)

Tên bnh S ln theo dõi (con) S ln mc bnh (con) T l mc (%) S ln điều tr khi (con) T l khi (%) Bệnh viêm tử cung 339 24 7,08 21 87,50 Bệnh viêm vú 339 4 1,18 4 100 Bệnh sót nhau 339 12 3,54 10 83,33

Bệnh bại liệt sau đẻ 339 5 1,47 4 80,00

Số liệu bảng 4.4 cho thấy: Số lợn mắc bệnh viêm tử cung là cao nhất trong các bệnh về lợn nái và cao hơn số lợn mắc bệnh viêm vú rất nhiều. Theo chúng tôi, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ởđàn lợn nái nuôi tại trại cao là do lợn nái ngoại có năng suất sinh sản cao, nhưng lại chưa thích nghi cao độ với điều kiện của nước ta, như ni dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt và thời tiết khơng thuận lợi. Đây chính là ngun nhân cơ bản gây nên bệnh viêm tử cung của lợn nái.

Mặt khác, do trong quá trình phối giống cho lợn nái bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo không đúng kỹ thuật đã làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển và gây bệnh. Ba là, do quá trình can thiệp khi lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên ngoài dễ dàng xâm nhập vào gây viêm.

Số lợn nái mắc bệnh viêm vú là 4 con, theo chúng tôi thấy nguyên nhân gây nên bệnh này có thể do kế phát từ các ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung ở thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, ngồi ra cịn có thể do trong q trình mài nanh ở lợn con sơ sinh chưa tốt, trong quá trình lợn con bú sữa gây tổn thương đầu núm vú lợn mẹ.

Tỷ lệ lợn khỏi do bệnh viêm tử cung (87,50%) thấp hơn so với bệnh viêm vú (100%) vì bệnh viêm tử cung dễ xảy ra hơn và dễ phát hiện để điều trị kịp thời, cịn bệnh viêm vú thì ít xảy ra do công tác vệ sinh lợn nái trước khi đẻ cẩn thận, tỉ mỉ.

Số ca mắc bệnh sót nhau tại trại xảy ra ít hơn do việc áp dụng kỹ thuật tốt, có cơng nhân đỡ đẻ riêng. Có 12 con lợn nái mắc bệnh sót nhau, điều trị khỏi 10 con (đạt tỷ lệ 83,33%).

Bệnh bại liệt sau đẻ cũng xảy ra rất ít do thức ăn cho lợn nái tại trại đã đáp ứng đủ nguồn khống chất, chế độ chăm sóc hợp lý. Có 5 con lợn nái mắc bệnh bại liệt sau đẻ, điều trị khỏi 4 con (đạt tỷ lệ 80,00%).

4.4.2. Kết qu chẩn đoán bệnh cho ln con

Một bệnh thường gặp ở lợn con tại trại mà chúng tôi tham gia điều trị là hội chứng tiêu chảy và viêm phổi, cụ thểnhư sau:

*Hi chng tiêu chy ln con theo m

- Triệu chứng: phân lỏng màu vàng hay màu trắng đục dính ở hậu mơn, hậu mơn ướt đỏ, lợn sút cân nhanh chóng, mắt lờ đờ, dáng đi xiêu vẹo, chán ăn, gầy yếu.

- Chẩn đoán: lợn con mắc hội chứng tiêu chảy - Điều trị: Tiêm amcoli hoặc MD Nor 100: 1ml/con Điều trị liên tục trong 3 ngày.

*Bnh viêm phi

- Triệu chứng: lợn gầy cịm lơng xù, thở thể bụng, có khi ngồi thở, bụng hóp lại, lợn bị bệnh tranh bú kém, gầy yếu hơn, mí mắt sưng có chất tiết bám dính, dễ mắc kế phát bệnh viêm khớp.

- Chẩn đoán: lợn mắc hội chứng hô hấp

- Điều trị: 50% Lincoject + 50% MD Dexa tiêm 0,5 ml/con Điều trị trong 2 ngày liên tục.

Bng 4.5. Kết qu chẩn đoán, điều tr bệnh trên đàn lợn con trong thi gian thc tp

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại hoàng văn châu, TP hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)