Thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của lợn nái

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại hoàng văn châu, TP hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 40 - 42)

Thành phn dinh dưỡng Thức ăn hỗn hp 567SF Thức ăn hỗ hp 566SF Protein thô 17% 12% Xơ thô 7% 10%

Ca( tối thiểu - tối đa) 0,6 - 1,2% 0,6 - 1,4% NLTĐ ( tối thiểu) 3100 Kcal/kg 2900 Kcal/kg P tổng số (tối thiểu) 0,5 - 1,0% 0,5 - 1,0%

Lysine tổng số 0,8% 0,6%

Chlotetracyline (tối thiểu - tối đa)

300 - 400mg 300 - 400mg

Bacitracin Methylene Disalicylate (tối thiểu -

tối đa)

10 - 250mg 10 - 250mg

Flubendazole ( tối thiểu - tối đa) 10 - 30mg 10 - 30mg Amoxicilin(tối thiểu - tối đa) 150 - 300mg 150 - 300mg Tiamulin (tối thiểu - tối đa) 100 - 200mg 100 - 200mg

+ Khi tắm lợn mẹ cần nhốt lợn con vào úm và đợi đến khi sàn khô rồi mới thả lợn con ra, vì khi tắm cho lợn mẹ sẽ làm ướt sàn lợn con dẫn đến bệnh phân trắng ở lợn con theo mẹ. Đảm bảo chuồng luôn khơ ráo, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.

Ngồi ra, cách chăm sóc ni dưỡng lợn con từ sơ sinh đến cai sữa, cần chú ý các công việc sau: khi trộn thức ăn phải trộn thuốc vào nước theo đúng

tỷ lệ rồi trộn với cám, máng lợn con phải ln có thức ăn, sàn phải khơ ráo sạch sẽ và nhiệt độ phải thích hợp.

3.4.2.3. Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn nái tại trại.

- Quy trình vệ sinh chuồng ni hàng ngày

Thực hiện phương châm ‘‘Phòng bệnh hơn chữa bệnh’’‚ nên khâu phòng bệnh được đặt lên hàng đầu, nếu phịng bệnh tốt thì có thể hạn chế hoặc ngăn chặn được bệnh xảy ra. Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp được đưa lên hàng đầu, xoay quanh các yếu tố môi trường, mầm bệnh, vâṭ chủ.

Gồm các khâu dọn phân, rửa chuồng, phun thuốc sát trùng cho chuồng trại và phương tiện vận chuyển, dụng cụchăn nuôi, máng ăn.

Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, mùa vụ mà việc vệ sinh chăm sóc có nhiều thay đổi cho phù hợp.

Khử trùng: Chuồng trại có chế độ phun thuốc sát trùng định kỳ và không định kỳ bằng các thuốc sát trùng: Ommicide.

Nguồn nước uống: Hệ thống nước sạch được lấy từ suối đầu nguồn về bể lớn rồi được xử lý bằng chlorine với nồng độ khoảng 3 - 5 ppm.

Tỷ lệ phun sát trùng chuồng trại tại cơ sở là 1/250 và tỷ lệ pha sát trùng vệ sinh là 1/3200. Khi phun khử trùng cần pha đúng tỷ lệ, nếu pha nhiều thì tốn kém, gây tổn thương bề mặt da, nếu pha ít q thì khơng đủ liều để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Rắc vôi trong chuồng được chúng tôi thực hiện hàng ngày. Khi rắc vôi không nên rắc quá nhiều, nên đi từ cuối hướng gió lên tránh lợn con bị sặc, người rắc vôi phải đeo găng tay, đi ủng, đeo khẩu trang để đảm bảo sức khỏe. Xả vôi xút gầm bằng cách cho vơi vào xơ sau đó cho nước vào, khuấy đều cho tan vơi, sau đó xả xuống gầm. Mỗi tuần tại cơ sở thực hiện xả vôi xút gầm 1 lần.

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại hoàng văn châu, TP hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)