Sốlượng thực hiện (con) Số lợn an toàn (con) Tỷ lệ an toàn (%) 1 Đỡ lợn đẻ Lợn nái đẻ 339 339 100 Lợn con 4421 4401 99,55 2 Mài nanh 1673 1673 100 3 Bấm số tai 1673 1673 100 4 Thiến lợn đực 1078 1064 98,70
Số liệu bảng 4.6 có thể thấy trong quá trình chăm sóc ni dưỡng chúng tơi đã đỡ đẻ cho 339 lợn nái (đạt an toàn 100%), 4421 con lợn con (đạt an toàn 99,55%). Thực hiện mài nanh, bấm số tai cho 1673 lợn con (đạt an toàn 100%). Lợn con sau khi sinh cần phải mài nanh ngay nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ khi bú cũng như tránh việc lợn con cắn nhau, cắt đuôi, bấm số tai sớm để vết thương nhanh liền, ít chảy máu và giảm stress cho lợn con. Thiến lợn đực 1078 con (đạt an tồn 98,70%).
Qua những cơng việc trên đã giúp tôi học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc lợn con cũng như nâng cao tay nghề về các thao tác kỹ thuật trên lợn con, đồng thời giúp tôi mạnh dạn hơn, tự tin hơn vào khả năng của mình, hồn thành tốt công việc được giao.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Trong 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại Hoàng Văn Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh chúng tôi đã thu được những kết quả sau:
* Về hiệu quả chămsóc, ni dưỡng đàn lợn của trại :
- Thực hiện chăm sóc, ni dưỡng cho 339 lợn nái đẻ, nuôi con và 4421 lợn con đẻ ra.
- Tỷ lệ đẻ thường chiếm khoảng 94,69%.
- Tỷ lệ đẻ khó phải can thiệp chiếm khoảng 5,31%
* Về công tác thú y của trại:
- Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn của trại luôn được thực hiện nghiêm ngặt với sự giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹ thuật.
- Chúng tôi đã trực tiếp tham gia vệ sinh chuồng trại 68 lần, xịt gầm, xả rội vôi gầm 74 lần, rắc vôi đường đi 160 lần, phun sát trùng 180 lần, đã hồn thành 100% cơng việc được giao.
- Công tác vệ sinh đạt tốt, hệ thống chuồng trại luôn đảm bảo sạch sẽ, thống mát về mùa Hè, ấm và kín gió về mùa Đông. Việc thu gom phân, nước tiểu, vệ sinh cống rãnh, đường đi trong trại được quét dọn và rắc vôi đúng theo quy định.
- Chẩn đoán phát hiện và điều trị: Ở lợn nái:
+ 7,08% lợn nái bị viêm tử cung, tỷ lệ khỏi đạt 87,50% + 1,18% lợn bị viêm vú, tỷ lệ khỏi đạt 100%
+ 3,54% lợn bị sót nhau, tỷ lệkhỏi đạt 83,33% + 1,47% lợn bị bại liệt sau đẻ, tỷ lệkhỏi đạt 80,00%
Ở lợn con:
+ 16,84% lợn bị hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ khỏi đạt 86,41% + 1,89% lợn bị viêm phổi, tỷ lệkhỏi đạt 75,00%
*Những chuyên môn đã học được trong thời gian thực tập:
Qua 6 tháng thực tập tại trại chúng tôi đã được chỉ dạy và học hỏi được rất nhiều điều bổ sung kiến thức lý thuyết cũng như các thao tác kỹ thuật trong thực tiễn chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho lợn nái và lợn con. Những công việc chúng tôi đã được học và làm như:
+ Cách tuyển chọn lợn hậu bịđể làm lợn nái sinh sản + Điều trị một số bệnh cho lợn nái và lợn con
+ Đỡđẻ cho lợn
+ Mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi, tiêm sắt, thiến lợn
+ Tham gia thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn con và lợn mẹ của trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng,…).
5.2. Đề nghị
- Với Khoa Chăn nuôi Thú y: Tiếp tục cử sinh viên về trại Hoàng Văn Châu để thực tập, tạo điều kiện tốt cho sinh viên nâng cao tay nghề và học hỏi kinh nghiệm tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn nái quy mô lớn. Cải tiến bổ sung thêm vào chương trình học các bệnh mới như glasser, bệnh circo để sinh viên tiếp cận được với nguồn kiến thức mới. Trang bị thêm cho sinh viên về quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn của một số cơng ty lớn, chăn ni hiệu quả cao như CP, Hịa Phát, Japfa... để sinh viên nắm được căn bản quy trình khi xuống cơ sở thực tập sẽ bắt kịp nhanh hơn với cơng việc.
- Với trại Hồng Văn Châu: Mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư nâng cấp thêm về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y. Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng và quản lý, thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt
1.Ngũn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2.Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 23 - 35.
3.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình
sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, tr. 44 - 51.
4.Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội, tr. 77 - 91.
5.Madec Francois (1995), “Viêm tử cung và chức năng sinh sản của lợn nái”,
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập II (Số 1), tr. 30 - 40..
6.Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt
Nam, Tập10 (Số 5), tr. 72 - 80.
7. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
8.Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng của việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA và năng suất sinh sản của heo nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, Tập 6 (Số 4), tr. 34 - 40.
9. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại đồng bằng sơng Hồng và thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, Tập 10 (Số 2), tr. 23 - 31.
11. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại đồng bằng Sông Hồng và thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIV (Số 3), tr. 38 - 43.
12. Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả năng sinh sản của nái lai F1 (LY) phối với đực Duroc và Pietran”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Tập III (Số 2), tr. 140 - 143.
13. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình Sinh lý học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 34 - 43.
14.Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni và phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
15.Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo
trình chăn ni chun khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
II. Tài liệu Tiếng Anh
16.Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice, pp.466 - 473.
17.Bidwel C. and William S. (2005), “Laboratory diagnosis of porcine infertility in the UK”, The Pig Journal, pp. 88 -106.
18.Christensen Raymond V., Atkins Nancy Ellen and Jensen Hans Eric (2007), “Pathology of udder lesions in sow”, J. Vet. Med. A Physiol Pathol Clin. Med., No. 54(9), pp. 491
19.Jan Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB international,
pp. 120 -127.
20.Smith Bradford B., Martineau Georges, Bisaillon Ariane. (1995), “Mammary gland and lactation problems”, Disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp. 40 - 57.
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Ảnh 1: Đỡ đẻ cho lợn con Ảnh 2: Cho lợn con uống sữa