Chủ đề dược thực hiện 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Tiến hành các hoạt động học tập nội dung chính trên lớp: (100 phút)
- Giai đoạn 2: Định hướng nội dung học tập trải nghiệm ( đối với lớp thực nghiệm): 35 phút và hoạt động trải nghiệm thực tiễn để tìm hiểu các vấn đề của địa phương góp phần giải quyết các vấn đề được giao.
- Giai đoạn 3: Học sinh tiến hành các hoạt động vận dụng, hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu ở nhà và báo cáo trong buổi sinh hoạt tổ chuyên môn.
2. Xây dựng kế hoạch dạy học lồng ghép hoạt động trải nghiệm thực tiễn sản xuất nông nghiệp ở địa phƣơng. tiễn sản xuất nông nghiệp ở địa phƣơng.
Chủ đề Địa lí Nơng nghiệp lớp 10, được nhóm chun mơn xây dựng từ đầu năm học 2020 – 2021 nhằm dạy học để phát huy các phẩm chất và năng lực cho học sinh.Trên cơ sở những thống nhất của nhóm trong xây dựng chủ đề, chúng tơi được phân cơng thiết kế tiến trình dạy học có nội dung trải nghiệm thực tiễn để hình thành tư duy phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa. Trong q trình thiết kế bài dạy chúng tôi đã mạnh dạn lồng ghép hoạt động trải nghiệm trong phần: Luyện tập, vận dụng và tìm tịi sáng tạo.
Trong phạm vi sáng kiến này, chúng tôi chỉ xin được trình bày ngắn gọn phần kế hoạch dạy học có lồng ghép hoạt động trải nghiệm và những phần liên quan nhất đến hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
Kế hoạch dạy học có lồng ghép hoạt động trải nghiệm:
1. Hoạt động khởi động: (10 phút)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 90 phút)
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tịi và sáng tạo: ( 35 phút trên lớp và hoạt động trải nghiệm và tiến hành ở nhà) hoạt động trải nghiệm và tiến hành ở nhà)
Việc định hướng cho học sinh trải nghiệm được đưa ra trong phần: Luyện tập, vận dụng, tìm tịi và sáng tạo như sau:
3.1 Hoạt động luyện tập và vận dụng:
- Nhằm giúp học sinh củng cố lại chắc chắn kiến thức đã học và biết vận dụng những kiến thức đó vào trong thực tiễn cuộc sống một cách linh hoạt.
b. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi định hướng. Học sinh tiến hành trả lời câu hỏi định thông qua hệ thống câu hỏi định hướng. Học sinh tiến hành trả lời câu hỏi định hướng và trải nghiệm thực tiễn địa phương.
c. Cách thức tiến hành
+ Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh của GV
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm GV yêu cầu liên hệ thực tiễn bằng những câu hỏi định hướng.
Các nhóm của lớp thực nghiệm sẽ được tiến hành trải nghiệm sau đó sẽ báo cáo kết quả bằng hình ảnh ( đối với được thực nghiệm trải nghiệm)
Bảng câu hỏi định hƣớng cho hoạt động luyện tập vàvận dụng.
(Bảng này được tổng hợp từ các câu hỏi liên hệ thực tiễn địa phương mà trong quá trình dạy các phần trước giáo viên đã giao cho học sinh về nhà nghiên cứu )
Nội dung bài học Định hƣớng vận dụng liên hệ thực tiễn Nhiệm vụ của học sinh
1. Đặc điểm nền nơng nghiệp: nghiệp:
Ở địa phương em có những sản phẩm nào hiện nay phát triển theo hướng hàng hóa?
Những điều kiện nào ở địa phương thuận lợi nhất để phát triển nơng nghiệp hàng hóa?
Nhóm 2. Nghiên cứu thực tiễn và
báo cáo
2. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và đến phát triển và phân bố nông nghiệp
Em hãy chứng minh ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp ở địa phương em?
Nhóm 1. Nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn và báo cáo 3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp:
- Ở địa phương em hiện nay phổ biến loại hình trang trại nào? Kể tên một số trang trại mà em biết?
Nhóm 3: Nghiên cứu thực
tiễn và báo cáo
4. Ngành trồng trọt:
- Ở địa phương em hiện nay phổ biến các loại cây trồng nào? Tại sao trồng các loại cây đó?
Nhóm 4: Nghiên cứu và báo
+ Hoạt động thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Đối với lớp thực nghiệm: Học sinh tiến hành trả lời các câu hỏi dựa trên hiểu biết của bản thân và thu thập được khi đi trải nghiệm thực tiễn. Hoạt động học tập tiến hành theo nhóm ( 4 nhóm đã được giao nhiệm vụ )
- Đối với lớp đối chứng: HS sẽ tự tìm hiểu tài liệu để hồn thành sản phẩm.
d. Sản phẩm dự kiến hoàn thành
- Mỗi nhóm có một bài báo cáo bằng hình ảnh.
3.2. Hoạt động tìm tịi, sáng tạo:
a. Mục tiêu:
- Nhằm hình thành cho học sinh tư duy phát triển hàng hóa trong sản xuất nơng nghiệp, đồng thời giúp học sinh có được những định hướng nghề nghiệp đúng đắn.
b. Nhiệm vụ của học sinh
- Thiết lập bài báo cáo giới thiệu về ngành nơng nghiệp nói chung và ngành trồng, chế biến chè nói riêng của địa phương.
- Đưa ra những giải pháp nhằm quảng bá hình ảnh sản phẩm nơng nghiệp địa phương đến thị trường để tăng hiệu quả sản xuất hàng hóa cho sản phẩm.
c. Cách thức tiến hành.
+ Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh của GV:
Đặt vấn đề: Hiện nay ở địa phƣơng em đã có một số sản phẩm có nhiều
khả năng đề phát triển thành hàng hóa. Tuy nhiên trên thị trƣờng chƣa thực sự phổ biến. Vậy em có giải pháp gì để thị trƣờng biết đến nhiều hơn về sản phẩm của địa phƣơng mình?
GV định hướng thêm để HS nghiên cứu: Muốn sản phẩm trở thành hàng
hóa đƣợc thị trƣờng biết đến thì ngồi việc đảm bảo về chất lƣợng thì mẫu mã và khả năng maketing cũng rất quan trọng. Vậy chúng ta phải làm thế nào để quảng bá hình ảnh sản phẩm ra thị trƣờng?
+ Hoạt động thực hiện nhiệm vụ của HS:
HS tiến hành nghiên cứu đưa ra giải pháp: Phần này các nhóm học sinh sẽ tiến hành làm việc theo nhóm ở nhà. Sau khi hồn thành xong sản phẩm sẽ báo cáo trước tổ chuyên môn.
d. Sản phẩm dự kiến hoàn thành:
- Cả lớp hoàn thành một bài báo cáo giới thiệu về thực tiễn trồng cây công nghiệp, cây ăn quả đặc trưng của địa phương.
- Một trang Website hoặc trang BLog cá nhân chia sẻ công khai giới thiệu quảng bá hình ảnh cây Chè và Cam của địa phương ra thị trường nhằm tăng hiệu quả và khẳng định thương hiệu sản xuất hàng hóa của địa phương.
CHƢƠNG III. HÌNH THÀNH TƢ DUY PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP HÀNG HĨA CHO HỌC SINH THƠNG QUA NGHIỆP HÀNG HĨA CHO HỌC SINH THƠNG QUA
DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM.1. Xây dựng ý tƣởng 1. Xây dựng ý tƣởng
Trong quá trình dạy học hàng ngày, bản thân chúng tơi ln có những nội dung liên hệ thực tiễn địa phương để giúp học sinh ghi nhớ, hiểu biết và vận dụng tốt hơn những kiến thức được học vào thực tiễn. Trên địa bàn chúng tôi sinh sống và công tác, trong những năm gần đây nhiều loại cây trồng, vật nuôi đã được người dân tập trung phát triển chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hóa, đặc biệt từ khi có đường mịn Hồ Chí Minh đi qua, việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa càng có điều kiện thuận lợi hơn. Tuy nhiên một thực tế, học sinh nơi đây chưa có được nhận thức nhiều về tiềm năng của địa phương mình, tư tưởng học xong sẽ xuất khẩu lao động ra nước ngồi là chủ yếu. Nguy cơ già hóa nguồn lao động ở địa phương và lãng phí tài nguyên là rất lớn. Từ những thực tế đó chúng tơi cùng nhau có ý tưởng cho học sinh được trải nghiệm về địa phương mình, về những điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp. Từ đó có những định hướng nghề nghiệp cho các em sau này với hi vọng các em sẽ biết phát huy những tiềm năng của địa phương, làm giàu cho chính q hương mình. Và chúng tơi đã chọn ý tưởng đưa học sinh đi trải nghiệm mơ hình trồng và chế biến cây cơng nghiệp của địa phương để học sinh học tập.
2. Xây dựng kế hoạch
- Dạy học Địa lí muốn hiệu quả thường phải gắn liền kiến thức lí thuyết với thực tiễn cuộc sống. Đầu năm học, sau khi căn cứ công văn3280/BGD ĐT-GDTrH