KV Bảo quản chè tươi 2.KV vò dập nát 3.Khu vực sấy khô lần 1 4.Khu vực vị tạo hình

Một phần của tài liệu SKKN hình thành tư duy phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở địa phương cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm chủ đề địa lí nông nghiệp lớp 10 (Trang 33 - 35)

- Dạy học Địa lí muốn hiệu quả thường phải gắn liền kiến thức lí thuyết với thực tiễn cuộc sống Đầu năm học, sau khi căn cứ công văn3280/BGD ĐT GDTrH

1. KV Bảo quản chè tươi 2.KV vò dập nát 3.Khu vực sấy khô lần 1 4.Khu vực vị tạo hình

Giáo viên và học sinh sẽ đi đến vườn chè thuộc Đội 12- 9 ( Nông Trường Thanh Mai ) để tham quan vì đây là vườn chè có diện tích rộng nhất, chất lượng chè tốt nhất

của xã. Hình 3. Học sinh tham quan vườn nguyên chè ở đội

+ Học sinh được quan sát tìm hiểu về các sản phẩm chè thương phẩm của các cơ sở chế biến để hiểu được để có một sản phẩm ra thị trường cần phải đảm bảo nhiều yếu tố: chất lượng, thành phần, mẫu mã...và đặc biệt hiểu rằng để sản phẩm được người tiêu dùng tin tưởng ngoài yếu tố chất lượng thì sản phẩm phải được đăng kí mã vạch truy xuất nguồn gốc rõ ràng.

Hình 4. Sản phẩm tiêu thụ nội địa của

Chè Xanh Thanh Mai

- Tham quan một số mơ hình trồng cây ăn quả, chăn ni của địa phương:

Trong buổi trải nghiệm, chúng tôi chỉ tiến hành cho học sinh tham quan tại một vườn cam của gia đình Thơng Vân (Xóm Bắc Tràn, Thanh Mai), cịn lại chúng tơi định hướng cho các em tìm hiểu về các vườn cây ăn quả khác như Thanh Long của chú Nguyễn Văn Thái (xóm Đá Bia), trang trại ni lợn quy mơ lớn của anh Phan Xuân Tùng (Thanh Lâm), Nguyễn Lâm Tuân (Thanh Tùng)...để các em có tư liệu hồn thành sản phẩm của mình.

4.3 Hướng dẫn HS xử lí dữ liệu: ( Sau khi trải nghiệm và có dữ liệu)

4.3.1 Hướng dẫn các nhóm học sinh hồn thiện báo cáo.

Sau chuyến đi trải nghiệm cùng với những tư liệu, kiến thức tự thu thập được, GV hướng dẫn các nhóm học sinh hồn thiện bài báo cáo theo dàn ý đã được hướng dẫn trong phần Luyện tập vận dụng. Cụ thể:

- Nội dung báo cáo:

Nhóm 1. Em hãy chứng minh ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp ở địa phương em?

Nhóm 2: Ở địa phương em có những sản phẩm nào hiện nay phát triển theo hướng hàng hóa? Hãy chứng minh cụ thể?

Những điều kiện nào ở địa phương thuận lợi nhất để phát triển nơng nghiệp hàng hóa?

Nhóm 3. Trình bày các loại hình trang trại ở địa phương và kể tên một số trang trại mà các em biết?

Nhóm 4. Trình bày các loại cây trồng phổ biến ở địa phương và giải thích nguyên nhân trồng được các loại cây đó.

- Hình thức báo cáo: Trình bày trên Powerpoint, thuyết trình có ảnh minh

họa. ( Sản phẩm của học sinhlớp thực nghiệm được kèm theo trong đĩa DCD)

4.2.2. Hướng dẫn học sinh hoàn thiện video và trang Web. ( Do điều kiện không cho phép nên chúng tôi chỉ hướng dẫn học sinh trình bày và quảng cáo về

cây chè cây trồng chủ lực của địa phương xã Thanh Mai – nơi chúng tôi tiến hành cho học sinh đi trải nghiệm)

- Hoàn thiện video báo cáo:

Học sinh sắp xếp các hình ảnh thu thập được trong chuyến trải nghiệm về cây chè và thuyết trình theo thứ tự:

+ Giới thiệu về địa phương tiến hành trải nghiệm

+ Giới thiệu về điều kiện thuận lợi để phát triển cây chè ở địa phương trải nghiệm

+ Thực trạng sản xuất chè ở địa phương

+ Giới thiệu về một số sản phẩm Chè nổi bật của địa phương.

Sản phẩm báo cáo của học sinh tiến hành trên các Slide ảnh có thuyết trình trên phần mềm Powerpoint hoặc các phần mềm VivaVideo, KineMaster...

( Video hoàn thiện được kèm theo trong đĩa DCD)

- Hoàn thiện trang Blog quảng bá hình ảnh cây chè.

Học sinh sẽ xây dựng trang BLog để quảng bá hình ảnh cây chè của địa phương:

+ Thiết kế trang có Logo, hình ảnh đặc trưng của địa phương.

+ Giới thiệu về cây chè: cây trồng chính của xã Thanh Mai trong chương trình OCOP

+ Quảng cáo các thương hiệu chè của địa phương: Mỗi bài đăng giới thiệu một sản phẩm về nguồn gốc, thành phần, hương vị...

Để chế độ công khai trên mạng xã hội, đăng giới thiệu vào trong các hội nhóm để quảng bá hình ảnh. Bằng những hiểu biết của mình các em phải tìm cách làm tăng lượt theo dõi của mọi người về sản phẩm để thương hiệu của sản phẩm Chè địa phương được mọi người biết đến nhiều hơn.

4.4 Tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm

Sau khi học sinh hồn thành sản phẩm của mình, giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh tiến hành báo cáo trước lớp và trong buổi báo cáo chuyên đề: Địa lí địa phương trước tổ chuyên môn.

Dự kiến thời gian báo cáo trước tổ cuối tháng 2/ 2021.

Phần báo cáo này tổ chuyên môn không đánh giá điểm, nhưng giáo viên sẽ cho điểm thường xuyên học kì 2.

Một phần của tài liệu SKKN hình thành tư duy phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở địa phương cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm chủ đề địa lí nông nghiệp lớp 10 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)