3.1 Các nguyên tắc, mục tiêu, ựịnh hướng và yêu cầu tiếp tục hoàn thiện
3.1.2 Một số ựịnh hướng chủ yếu
a) Tận dụng những cơ chế ưu ựãi ựặc biệt, khác biệt trong những quy ựịnh của hội nhập kinh tế quốc tế và WTO.
Trong nhiều Hiệp ựịnh của GATT/WTO có những ựiều khoản ưu ựãi ựặc biệt và khác biệt dành cho các nước kém phát triển và ựang phát triển. Khi Lào là thành viên của WTO thì ựương nhiên sẽ ựược hưởng những ưu ựãi ựặc biệt và khác biệt này. Những ưu ựãi ựặc biệt này thường mang tắnh giảm nhẹ so với những nghĩa vụ, cam kết chung mà WTO ựề ra, như mức ựộ cam kết thấp hơn, thời gian ân hạn nhiều hơn hoặc những ưu ựãi bổ sung mà các nước phát triển thường phải dành cho các nước ựang phát triển.
để trở thành thành viên của WTO, Lào cũng ựã phải cam kết cắt giảm hàng rào thương mại, mở cửa thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của nước ngồi, hay nói ựầy ựủ hơn là nước CHDCND Lào phải thực hiện ựầy ựủ những quy ựịnh trong Hiệp ựịnh GATT, GATS, TRIMS, TRIPS. đây là những vấn ựề hết sức nhạy cảm, có ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt ựộng KT - XH cũng như những cân ựối vĩ mô của nền kinh tế. Bởi vậy, CHDCND Lào cần phải nghiên cứu một cách toàn diện, ựầy ựủ những ưu ựãi ựặc biệt và khác biệt này ựể có thể xây dựng lộ trình thực hiện các cam két một cách hiệu quả, vừa ựáp ứng ựược yêu cầu của WTO, vừa duy trì ựược sự phát triển ổn ựịnh kinh tế theo chiến lược phát triển kinh tế của ựất nước.
Tuy nhiên, những ưu ựãi ựặc biệt này chỉ ựược áp dụng trong một thời gian tạm thời ựể thúc ựẩy sự phát triển các ngành sản xuất mới hoặc non trẻ và chỉ ựược áp dụng trong những ựiều kiện khá chặt chẽ sau khi ựược WTO phê duyệt.
Chắnh vì vậy, CHDCND Lào cần phải biết tận dụng ngay những quy ựịnh của WTO về những ưu ựãi ựặc biệt dành cho các nước ựang phát triển nhưng nước CHDCND Lào cũng không nên ỷ lại, trông chờ nhiều vào các ưu ựãi này, mà cái quan trọng hơn là chắnh sách thương mại phải tạo ra những ựộng lực cần thiết ựể nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
b) Xử lý hài hòa mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại và bảo hộ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trong thời gian qua, các biện pháp bảo hộ hay tự do hóa thương mại của nước CHDCND Lào chưa ựược thực thi một cách nhất quán và tỏ ra khá thụ ựộng. Việc ựiều chỉnh mức thuế tuỳ tiện, ựột ngột, những quyết ựịnh dừng nhập khẩu, cấm nhập khẩu, hay lại cho nhập khẩu dẫn ựến chắnh sách thương mại của CHDCND Lào thiếu ựi tắnh ổn ựịnh và tắnh ựịnh hướng cho các ngành sản xuất trong nước. Như vậy, chắnh sách thương mại ựang thể hiện tư tưởng thay thế nhập khẩu và xa rời mục tiêu tự do hóa của q trình hội nhập.
Quan ựiểm của đảng và Nhà nước là chủ ựộng hội nhập với nền kinh tế thế giới, tắch cực tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực, quốc tế, thực hiện tự do hóa thương mại nhưng cũng cần phải có những biện pháp bảo hộ, che chắn cho những ngành sản xuất trong nước có ựiều kiện, có thời gian ựể phát triển. Cịn tự do hóa thương mại lại là ựiều kiện ựể tận dụng những nguồn lực bên ngoài, phát huy tối ựa việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước. Vì vậy, bảo hộ và tự do hóa thương mại là hai xu hướng cơ bản cùng tồn tại trong chắnh sách thương mại. Vấn ựề quan trọng là khi xây dựng chắnh sách thương mại cần phải xử lý hài hòa mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại và bảo hộ. CHDCND Lào chỉ nên ựưa ra mức ựộ bảo hộ hợp lý trên cơ sở phân loại mức ựộ cạnh tranh của các ngành kinh tế. Mức ựộ, ựiều kiện và thời gian bảo hộ cần ựược công bố công khai ựể các doanh nghiệp có kế hoạch phấn ựấu cụ thể và có sự chuẩn bị khi thời hạn bảo hộ hét, phải chuyển sang tự do cạnh tranh. đồng thời, các biện pháp bảo hộ cũng cần phải thay ựổi cho phù hợp với ựịnh chế của WTO, chỉ sử dụng hạn ngạch, giấy phép
khi thấy thật sự cần thiết, nên thay vào ựó là hồn thiện các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trường.
c) đẩy mạnh hội nhập kinh tế, TMQT thông qua việc ký FTA với một số nước
Theo các chuyên gia kinh tế, hiện ựang tồn tại một số loại hình thức hội nhập kinh tế quốc tế chủ yếu là: khu vực thương mại tự do, liên minh kinh tế, liên minh hải quan. Với 21 thành viên của Diễn ựàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tắnh ựến năm 2000 cũng ựã có 8 thỏa thuận riêng về thương mại tự do. điều ựó cho thấy khơng gian khu vực thương mại tự do này trở nên chồng chéo nhau, khác xa với hình thái khu vực thương mại tự do trước ựây. Riêng tại khu vực Châu Á, các hiệp ựịnh thương mại tự do ựang gia tăng nhanh chóng. Tắnh ựến hết năm 2005, tại Châu Á có 15 FTA có hiệu lực, 10 FTA ựang trong giai ựoạn ựàm phán.
Sự hình thành các khu vực thương mại tự do ựã trở thành xu hướng trong quá trình tồn cầu hóa và khu vực hóa, và ựược coi là lối thốt cho các nước, các khu vực ựi tiên phong trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu khi mà các cuộc ựàm phán ựa phương của WTO vẫn còn ựầy rẫy những mâu thuẫn và khó có thể tiến tới ựạt ựược một thỏa thuận nhiều bên.
Bắt kịp với xu hướng trên, khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) ựã hình thành (Lào là một thành viên) với mục ựắch thúc ựẩy việc trao ựổi hàng hóa, dịch vụ, ựầu tư giữa các nước thành viên của ASEAN, nhưng nay AFTA ựã có sự thay ựổi về chất với việc kết ghép giữa AFTA với một số nước hàng xóm mà ựiển hình là khu vực thương mại tự do ASEAN - Australia - new Zealnad (AFTA- CERFTA), khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc. Không chỉ như vậy, bản thân một số nước ASEAN còn tăng cường quan hệ song phương về thương mại tự do với các nước bên ngoài khu vực ASEAN.
Riêng Singapore ựã hoàn tất thỏa thuận thương mại tự do với 10 ựối tác chủ chốt, trong ựó có Mỹ, Nhật, Hàn Quốc và ựang tiếp tục thương lượng với 11 nước khác [2]. Phillipines, Malaysia, Thái Lan cũng ựã hoàn tất việc thỏa thuận ký AFTA với Nhật Bản. Còn Indonesia ựang nỗ lực ựàm phán AFTA với Nhật Bản.
đối với Lào, ngoài việc tham gia vào Hiệp ựịnh thương mại tự do ASEAN, hiện Lào ựang chuẩn bị cho cuộc ựàm phán về Hiệp ựịnh thương mại tự do với Nhật
Bản. Nếu hai bên ựạt ựược thỏa thuận thì ựây sẽ là Hiệp ựịnh thương mại tự do ựầu tiên ựược Lào ký kết.
Trên cơ sở lý thuyết về lợi thế so sánh thì lợi ắch rất lớn từ việc hình thành các khu vực thương mại tự do là tăng cường trao ựổi hàng hóa, dịch vụ, thúc ựẩy ựầu tư, ựể từ ựó thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế.
Bởi vậy, trên quan ựiểm "Lào sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước" nhưng cũng nên "chọn bạn" ựể chơi. Lào cần thận trọng nhưng cũng cần mở rộng việc ký AFTA với một số nước. Trên thực tế, hầu hết các nước ựang phát triển ựều lựa chọn ký AFTA với các nước lớn và các nước có nền kinh tế phát triển. Bởi vậy, trong việc nghiên cứu và chuẩn bị thì Lào cũng không là ngoại lệ của xu hướng này. CHDCND Lào cần phải chủ ựộng trong việc lựa chọn ựối tác trên cơ sở xây dựng những ựề án cụ thể và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, thậm chắ phát ựi những tắn hiệu cần thiết về các dự kiến AFTA của Lào với các ựối tác, vừa thăm dị, vừa ựặt nền móng cho các cuộc thương lượng ựàm phán. Tiếp theo sau Nhật Bản, thì Mỹ là ựối tác mà Lào nên lựa chọn ựể ựàm phán ký AFTA. Mỹ cũng như Nhật Bản là hai nước có nền kinh tế phát triển cao, có cơ cấu kinh tế, cơ cấu xuất khẩu - nhập khẩu khác nhiều so với Lào. Những mặt hàng Lào có ựiều kiện sản xuất và xuất khẩu thì lại là những mặt hàng mà Mỹ, Nhật hàng năm phải nhập khẩu nhiều. Ngược lại, nhưng mặt hàng Lào cần nhập khẩu là máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến, hiện ựại phục vụ cho phát triển CNH - HđH hai nước này lại có khả năng cung cấp. Như vậy, trong TMQT thì ựây chắnh là lợi thế ựổi chiều và lợi ắch trong TMQT mang lại là rất lớn. Bởi vậy, khi có AFTA với Nhật, Mỹ thì hàng hóa Lào sẽ có rất nhiều thuận lợi bước vào thế giới của người tiêu dùng. CHDCND Lào có thể ựẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này những mặt hàng có lợi thế như: dệt may, giày dép, nông lâm sản, gỗ, hàng thủ cơng mỹ nghệ. Mặt khác, khi ựã có AFTA với Mỹ, Nhật thì việc hội nhập ựầy ựủ với phần còn lại của thế giới là ựiều dễ dàng. Tuy nhiên CHDCND Lào cũng cần phải thận trọng trong việc ký AFTA bởi vì cái gì cũng thường có hai mặt, những khó khăn, thách thức sẽ ln xuất hiện, ựó là:
- Thách thức do rào cản mang tắnh kỹ thuật ngày càng ựược xây dựng nhiều ở các nước phát triển
- Thách thức từ những ựòi hỏi mở cửa, tự do hóa thương mại ở mức cao của các nước phát triển
Với nhận thức trên, việc cần làm hiện nay khơng phải là xem xét có nên tham gia ký AFTA hay khơng mà là nhanh chóng chuẩn bị tiềm lực, ựiều kiện cần thiết ựể ựàm phán AFTA một cách hiệu quả và có lợi nhất. Chỉ có như vậy CHDCND Lào mới không bị bỏ rơi trong xu hướng hội nhập, tồn cầu hóa như hiện nay.