Nội dung Chương 5 sẽ trình bày những vấn đề tổng quát liên quan đến kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản trị liên quan đến các hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng từ đó góp phần nâng cao mức đợ cam kết với tổ chức của người lao động. Đồng thời, những hạn chế của đề tài nghiên cứu , những hướng nghiên cứu tiếp theocũng sẽ được đề xuất trong chương này.
5.1 Kết luận
Thông qua kết quả nghiên cứu đã được trình bày và phân tích ở Chương 4, một số kết luận chính được rút ra từ nghiên cứu như sau:
Một cách tổng q uát, người lao động thích được làm việc trong mợt tở chức có trách nhiệm với xã hợi, hoạt đợng trách nhiệm xã hợi của các ngân hàng có tác đợng tích cực đến cam kết với tổ chức của nhân viên. Tuy nhiên, mức độ tác động của các thang đo đo lường hoạt động trách nhiệm xã hội đến cam kết tở chức của người lao đợng có sự khác biệt rõ rệt.
Thang đo hoạt động trách nhiệm xã hợi hướng đến người lao đợng có tác đợng mạnh nhất (β = 0.520 với mức ý nghĩa Sig . = .000)đến cam kết tổ chức của người lao đợng. Có thể thấy đây là mới tương quan hoàn toàn hợp lý vì những hoạt động trách nhiệm xã hội này tác động trực tiếp đến lợi ích của người lao động.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế , của xã hội, các vấn đề về môi trường , phát triển bền vững, thế hệ tương lai ngày càng được quan tâm nhiều hơn . Không ai muốn làm việc trong một ngân hàng hay doanh nghiệp vận hành ngược lại các lợi ích chung của xã hội . Chính vì vậy, qua phân tích hồi quy , kết quả nghiên cứu cho thấy những hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến các bên liên quan xã hội và phi xã hợi có tác đợng tích cực đến mứ c đợ cam kết tổ chức của người lao động (β = 0.193 với mức ý nghĩa Sig. = .007).
Một kết quả thú vị được rút ra từ nghiên cứu này là các hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng được ghép nhóm với những hoạt đợng trách nhiệm xã hợi hướng đến chính phủ tạo thành nhóm mới Hoạt đợng trách nhiệm xã hợi hướng
đến khách hàng và cơ quan cơng qùn. Nhóm mới được hình thành khơng có tác đợng đến mức đợ cam kết với tổ chức của người lao động (β = 0.029 với mức ý nghĩa Sig. = .677 >0.01). Do đặc thù của ngành, nhân viên tại các ngân hàng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh cho rằng việc phục vụ khách hàng, tuân thủ pháp luật, đóng thuế đầy đủ là những hoạt động bắt buộc phải thực hiện chứ không phải là những hoạt động mang tính trách nhiệm với xã hợi. Vì vậy, người lao đợng khơng thấy có mới tương quan nào giữa những hoạt động trên với cam kết tổ chức.
Từ những kết quả trên, nghiên cứu này có ý nghĩa:
Về mặt phương pháp nghiên cứu : dựa vào nghiên cứ u gốc của Turker (2009) và đặc điểm thực tế của ngành ngân hàng , nghiên cứu đã góp phần vào việc xây dựng mợt hệ thớng thang đo phù hợp đo lường hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng.
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho ban quản trị các ngân hàng hiểu rõ hơn về tác động tích cựccủa các hoạt động trách nhiệm xã hội đến cam kết tổ chức , từ đó gợi ý mợt sớ biện pháp cụ thể tron g quá trình quản lý nh ằm nâng cao mức độ cam kết với tổ chức của người lao động thông qua các hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng.
5.2 Một số gợi ý nhằm nâng cao mức độ cam kết tổ chức của người lao động thông qua hoạt động trách nhiệm xã hội
Theo như kết quả nghiên cứu đã được trình bày ở Chương 4, những hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng hướng đến người lao động và các bên liên quan mang tính xã hợi và phi xã hợi có tác đợng tích cực đến cam kết tổ chức của người lao đợng. Do đó, để góp phần nâng cao mức độ cam kết tổ chức của người lao động, giữ chân người tài , ban quản trị ngân hàng cần tăng cường những hoạt động trách nhiệm xã hội này, cụ thể:
5.2.1 Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến người lao động
Theo kết quả phân tích bảng 4.15, trong các biến quan sát đo lường cho Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến người lao động, biến quan sát “Những quyết định quản trị liên qua n đến người lao động thường cơng bằng ” có mức điểm trung
bình thấp nhất 3.4172. Tiếp đó là biến quan sát “Ban quản trị ngân hàng quan tâm trước hết đến mong muốn và nhu cầu của người lao động ” với số điểm trung bình 3.4417. Việc cải thiện mức điểm trung bình của 2 biến quan sát này sẽ làm tăng điểm trung bình của Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến người đợng từ đó tăng cường mức đợ cam kết của người lao động.
Để cải thiện kết quả của biến quan sát “Những quyết định quản trị liên quan đến người lao động thường công bằng ”, ban quản trị ngân hàng có thể xem xét đến mợt sớ biện pháp cụ thể như: minh bạch hóa các quyết định quản trị liên quan đến người lao động, đặc biệt là các chế độ về lương, thưởng, phân công công việc; chuẩn hóa các quy định về xem xét, đánh giá kết quả công việc; người lãnh đạo khi ra các quyết định quản trị liên quan đến người lao động phải căn cứ trên các quy định, quy chuẩn cụ thể, không đánh giá dựa trên cảm nhận cá nhân.
Đối với biến quan sát “Ban quản trị ngân hàng quan tâm trước hết đến mong muốn và nhu cầu của người lao đợng ”, trong q trình nghiên cứu định tính, có mợt sớ ý kiến cho rằng hiện nay, ban quản trị ngân hàng quan tâm trước hết đến mục tiêu lợi nhuận, quyền lợi cổ đông, các chương trình, chính sách dành cho người lao đợng nhiều khi chỉ làm cho có, chưa thực sự hiệu quả. Do đó để cải thiện kết quả của biến quan sát này, tác giả cho rằng trước hết cần thay đởi nhận thức của chính ban quản trị ngân hàng. Ban lãnh đạo cần phải nhìn nhận rằng người lao đợng chính là tài sản quý giá nhất của ngân hàng, việc thu hút, giữ chân người tài chính là nguồn gớc của lợi nḥn, cở tức của cở đơng. Ngoài ra, các biện pháp khác có thể áp dụng để thể hiện sự quan tâm của ban quản trị ngân hàng đến mong muốn và nhu cầu của người lao động như: bốtrí, điều động nhân sự trên cơ sở tự nguyện, theo nhu cầu và năng lực của nhân viên một cách hợp lý; trong giai đoạn khó khăn như hiện nay khơng thực hiện sa thải hàng loạt nhân viên mà cần phải tái cơ cấu lực lượng lao động, phân công công việc một cách hợp lý để đạt được kết quả công việc cao nhất.
5.2.2 Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến các bên liên quan mang tính xã hợi và phi xã hợi
Trong các biến quan sát đo lường cho biến độc lập Hoạt động trách nhiệm xã hợi hướng đến các bên liên quan mang tính xã hợi và phi xã hợi, biến“Ngân hàng chúng tôi tham gia vào các hoạt động hướng đến việc bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường tự nhiên ” có kết quả kiểm định trung bình thấp nhất, ở mức3.5521 (Tham chiếu bảng 4.14). Do đặc điểm của ngành kinh doanh dịch vụ, ít tác động đến môi trường xung quanh nên nhiều ngân hàng chưa quan tâm nhiều đến các hoạt động bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường. Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên, cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin, các vấn đề về môi trường ngày được quan tâm nhiều hơn, do đó, đây là mợt trong những hoạt động trách nhiệm xã hội mà các ngân hàng cần đặc biệt quan tâm, cần có những hành đợng cụ thể. Mợt sớ đề x́t bao gồm: tham gia, đóng góp cho các chương trình, dự án cải tạo, bảo vệ mơi trường của các tở chức chính phủ, phi chính phủ; cung cấp vớn với mức lãi suất ưu đãi cho các dự án, kế hoạch kinh doanh có cân nhắc đến yếu tớ mơi trường, góp phần cải tạo mơi trường; khún khích người lao động tham gia vào các chương trình, dự án bảo vệ mơi trường mà ngân hàng có đóng góp hoặc tham gia.
5.3 Hạn chế và kiến nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo
Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu đã gặp một số hạn chế như sau:
Về phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi rộng là các ngân hàng hoạt động trên địa bàn Tp . HCM, chưa phân tích sâu vào từng loại hình ngân hàng riêng như ngân hàng có vớn đầu tư nước ngoài , ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại nhà nước để thấy rõ sự khác biệt về hoạt động trách nhiệm xã hội , mức độ cam kết tổ chức của người lao đợng ở từng loại h ình ngân hàng.
Về mô hình nghiên cứu : nghiên cứu chưa xem xét đến mức độ nhận thức của người lao động về tầm quan trọng của hoạt động trách nhiệm xã hội cũng như tác động của biến này đến mối tương quan giữa hoạt động trách nhiệm xã hội với cam
kết tổ chức. Vì đề tài tập trung nghiên cứu tác động của hoạt động trách nhiệm xã hội đến cam kết tổ chức nên trong đề tài của mình , tác giả không xem xét đến các ́u tớ khác có thể ảnh hưởng đến cam kết tổ chức của người lao động như văn hóa tở chức, sự hài lịng với cơng việc.
Từ những hạn chế trên, nghiên cứu gợi mở những hướng nghiên cứu mới: Nghiên cứu chuyên sâu về môt loại hì nh ngân hàng nhất định hoặc chuyển phạm vi nghiên cứu sang một ngành nghề, lĩnh vực khác.
Đưa thêm biến điều tiết nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động trách nhiệm xã hợi và các ́u tớ khác có thể ảnh hưởng đến cam kết tổ chức của người lao động vào mô hình nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Agribank. Agribank - giữ vững vai trò Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam. [online]
http://agribank.com.vn/101/782/gioi-thieu/thong-tin-chung.aspx. [Ngày truy cập: 21/10/2013]
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Agribank.Agribank phát triển bền vững vì sự thịnh vượng của cộng đồng. [online] http://agribank.com.vn/101/786/gioi-thieu/dinh-huong-phat-trien.aspx.
[Ngày truy cập: 21/10/2013]
Ngân hàng Thương mại Cở phần Sải Gịn Thương tín – Sacombank.Báo cáo thường
niên 2012 [online] www.sacombank.com.vn/nhadautu/baocaothuongnien/BCTN_2012.pdf.
[Ngày truy cập: 21/10/2013]
Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức, 2008.‘Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước ở Việt Nam’,
Tạp chí quản lý kinh tế, Số 23, Trang 3 – 11.
Nguyễn Đình Thọ, 2012.Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh –
Thiết kế và thực hiện. Tp. HCM: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Quốc Anh, 2012. CSR trong doanh nghiệp: “Điều khôn ngoan nên làm”. [online] http://dddn.com.vn/doanh-nghiep/csr-trong-doanh-nghiep--dieu-khon-ngoan- nen-lam-20120420024311940.htm. [Ngày truy cập: 21/10/2013]
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Aguilera, R., Rupp, D. E., Williams, C. A., and Ganapathi, J. 2007. ‘Putting the s back in corporate social responsibility: A multilevel theory of social change in organizations’, Academy of Management Review, 32(3): 836-863.
Al-bdour, A. Ali., Ellisha Nasruddin., and Soh Keng Lin, 2010. ‘The Relationship between Internal Corporate Social Responsibility and Organizational Commitment within the Banking Sector in Jordan’, World Academy of
Science, Engineering and Technology, Vol:43 2010-07-22.
Albinger, H. S. and S. J. Freeman, 2000.‘Corporate Social Performance and Attractiveness as an Employer to Different Job Seeking Populations’, Journal
of Business Ethics 28(3), 243–253.
Angie Ngoc Tran, Soeren Jeppensen and Bas Kothuis, 2012.Corporate Social Responsibility and Competitiveness for SMEs in Developing Countries:
South Africa and Vietnam [pdf]. Available through
http://www.afd.fr/lang/en/home/publications/travaux-de-
recherche/publications-scientifiques/focales[Accessed 15 Oct 2013].
Ashforth, B. E. and F. Mael, 1989. ‘Social Identity Theory and the Organization’,
The Academy of Management Review 14(1), 20–39.
Backhaus, K. B., B. A. Stone and K. Heiner, 2002. ‘Exploring the Relationship Between Corporate Social Performance and Employer Attractiveness’,
Business and Society 41(3), 292–318.
Bergmann, T.J., Lester, S.W., De Meuse, K.P. and Grahn, J.L., 2000. ‘Integrating the three domains of employee commitment: an exploratory study’, Journal of
Applied Business Research, Vol. 16 No. 4, pp. 15-26.
Brammer, S., A. Millington and B. Rayton, 2005. ‘The Contribution of Corporate Social Responsibility to Organisational Commitment’, University of Bath School of Management – Working Paper Series, 20.
Brammer, S., A. Millington and B. Rayton, 2007. ‘The Contribution of Corporate SocialResponsibility to Organisational Commitment’, International Journal of
Human Resource Management, 18(10), 1701-1719.
Brown, T. J., and Dacin, P. A. 1997. ‘The company and the product: corporate associations and consumer product responses’, Journal of Marketing, 61(1), pp. 68-84.
Burke Lee and Jeanne M. Logsdon, 1996.‘How corporate Social Responsibility pays off’, Long Range Planning, Vol.29, Issue 4, (August), pp.437-596.
Carroll, A. B., 1979. ‘A Three Dimensional Conceptual Model of Corporate Social Performance’, Academy of Management Review, 4(4), 497–505.
Carroll, A. B., 1991. ‘The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral Management of Organizational Stakeholders’, Business Horizons, July- August 1991, pp. 39-48.
Carroll, A. B., 1999. ‘Corporate Social Responsibility – Evolution of a Definitional Construct’, Business and Society, Vol. 38, No. 3, September 1999, pp. 268-
295.
Carroll, A. B., and A. K. Buchholtz, 2008.Business and Society, Ethics and
Stakeholder Management - 7th edition. Mason, OH: South-Western
CENGAGE Learning.
Doane, D., 2005. ‘Beyond corporate social responsibility: minnows, mammoths and markets’, Futures 37 (2005) 215–229
Dutton, J. E., and Dukerich, J. M. 1991.Keeping an eye on the mirror: Image and identity in organizational adaptation.Academy of Management Journal, 34(3): 517-554.
The Economist,2008.Just good business.Special report on CSR. [online] Available at http://www.economist.com/node/10491077 [Accessed 23 Oct 2013]
European Commission, 2001. ‘Promoting a European framework for Corporate Social Responsibility’, Green Paper [pdf]. Available at http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/site/en/com/2001/com2001_0366en01.pdf[ Accessed 15 Oct 2013]
Freeman, R. E., Harrison, J.S., Wicks, A.C., Parmar, B.L. and Colle, S.D., 2010.Stakeholder Theory.The State of the Art. Cambridge: Cambridge University Press.
Freeman, R.E., 1984. Strategic Management: A stakeholder Approach. Boston, MA: Pitman.
Friedman M., 1970. ‘The social responsibility of business is to increase its profits’,
The New York Times Magazine,13 September, p 122–126.
Friedman, A. L. and S. Miles, 2006.Stakeholders: TheoryandPractice. Oxford:
Oxford University Press.
Gond, J.P, El-Akrami, A., Igalens, J. and Swaen, V., 2010.‘Corporate social responsibility influence on employees’, Research Paper Series – Nottingham
University Business School, No. 54 – 2010. [pdf] Available at
http://www.nottingham.ac.uk/business/ICCSR/assets/muihqmluwosf.pdf. [Accessed 23 Oct 2013]
Greening, D. W. and D. B.Turban, 2000.‘Corporate Social Performance as a Competitive Advantage in Attracting a Quality Work Force’, Business and
Society, 39(3), 254–280.
Humières, P., and Chauveau, A. 2001.Les pionniers de l’entreprise
responsable.Paris: Edition d‘Organisation.
Johnston, M.W., Varadarajan, P., Futrell, C.M. and Sager, J., 1987.‘The relationship between organizational commitment, job satisfaction, and turnover among new salespeople’, Journal of Personal Selling and Sales Management, Vol. 7 No. 3, pp. 29-38.
Lockett, A., Moon, J., and Visser, W. 2006. ‘Corporate social responsibility in management research: Focus, nature, salience and sources of influence’,
Journal of Management Studies, 43(1): 115-136.
Luu Trong Tuan, 2012.‘Corporate social responsibility, ethics, and corporate governance’, Social Responsibility Journal, Vol. 8, No. 4, pp 547 -560.
Maignan, I. and Ferrell, O. C., 2000.‘Measuring Corporate Citizenship in Two Countries: The Case of the United States and France’, Journal of Business
Ethics, 23(3), 283–297.
Maignan, I., and Ferrell, O. C. 2001. ‘Antecedents and benefits of corporate citizenship: an investigation of French businesses’. Journal of Business
Maignan I. and Ferrell, O.C., 2001. ‘Corporate citizenship as a marketing instrument - Concepts, evidence and research directions’, European Journal of
Marketing, Vol. 35 Iss: 3/4, pp.457 – 484.
Maignan, I., O. C. Ferrell and G. T. Hult, 1999.‘Corporate Citizenship: Cultural Antecedents and Business Benefits’, Journal of the Academy of Marketing
Science, 27, 455–469.
Marrewijk, Marcel van, 2003. ‘Concepts and Definitions of CSR and Corporate Sustainability: Between Agency and Communion’, Journal of Business Ethics, Vol. 44, Issue 2-3, pp. 95-105.
McGuire, J. B., Sundgren, A. and Schneeweis, T., 1988. ‘Corporate Social
Responsibility and firm financial performance’, Academy of Management
Journal,31(4): 854–872.
Meyer, J. P. and N. J. Allen, 1997.Commitment in the Workplace: Theory,
Research, and Application. Thousand Oaks, CA: Sage Publications
Meyer, J.P. and N.J. Allen, 1991.‘A three component conceptualization of organizational commitment’, Human Resource Management Review, Vol. 1, pp. 61-89.
Nielsen, A. E. and C. Thomsen, 2007. ‘Reporting CSR – what and how to say