Phân tích tương quan và hồi qui

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên công nghệ thông tin trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 50)

4 .1– Thống kê mô tả

4.3- Phân tích tương quan và hồi qui

4.3.1- Phân tích tương quan

Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc dự định nghỉ việc (DDNV) với các biến độc lập: lương thưởng công bằng và xứng đáng (LUONG), điều kiện làm việc an toàn (DKLV), sử dụng năng lực cá nhân (NLCN), cơ hội phát triển nghề nghiệp (CHNN), quan hệ trong tổ chức (QHTC), cân bằng cuộc sống công việc (CBCS) và quan hệ xã hội của công việc (QHXH), sử dụng phân tích tương quan Pearson’s. Kết quả xem bảng 4.12.

Bảng 4.12: Kết quả phân tích tương quan DDNV LUONG DKLV NLCN CHNN QHTC CBCS QHXH DDNV LUONG DKLV NLCN CHNN QHTC CBCS QHXH DDNV Hệ số tương quan Pearson 1 -.314** -.263** -.605** -.463** -.549** -.545** -.334** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 LUONG Hệ số tương quan Pearson 1 -.023 .155* .070 .114 .110 .044 Sig. (2-tailed) .715 .014 .271 .073 .083 .493 DKLV Hệ số tương quan Pearson 1 .166** .429** .273** .055 .239** Sig. (2-tailed) .008 .000 .000 .389 .000 NLCN Hệ số tương quan Pearson 1 .366** .414** .482** .277** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 CHNN Hệ số tương quan Pearson 1 .456** .280** .397** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 QHTC Hệ số tương quan Pearson 1 .359** .308** Sig. (2-tailed) .000 .000 CBCS Hệ số tương quan Pearson 1 .249** Sig. (2-tailed) .000 QHXH Hệ số tương quan Pearson 1 Sig. (2-tailed)

**. Mối tương quan có mức ý nghĩa 0.01.

Kết quả phân tích tương quan ở bảng 4.12 cho thấy, tất cả các biến độc lập LUONG, DKLV, NLCN, CHNN, QHTC, CBCS và QHXH đều có quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc DDNV ở mức ý nghĩa 1%. Do đó, các biến độc lập này có thể được đưa vào phần phân tích hồi qui tiếp theo để giải thích ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong kết quả của mơ hình nghiên cứu.

Mặt khác, một số biến độc lập có tương quan khá mạnh mẽ với nhau ở mức ý nghĩa 1%. Trong phân tích hồi qui tiếp theo sẽ cẩn trọng với trường hợp đa cộng tuyến có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích của nghiên cứu.

4.3.2- Phân tích hồi qui

Phương trình hồi qui có một biến phụ thuộc là dự định nghỉ việc (DDNV) và bảy biến độc lập là lương thưởng (LUONG), điều kiện làm việc (DKLV), cơ hội nghề nghiệp (CHNN), năng lực cá nhân (NLCN), cân bằng cuộc sống công việc (CBCS), quan hệ xã hội (QHXH), và quan hệ tổ chức (QHTC). Phân tích hồi qui giúp ta biết được mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.

Phương trình hồi qui:

DDNV= 1*LUONG+ 2*DKLV+ 3*NLCN + 4*CHNN+ 5*QHTC+ 6*CBCS

+ 7*QHXH

Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, hệ số xác định R2 được dùng để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Hệ số xác định R2 đã được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mơ hình, tuy nhiên điều này cũng được chứng minh rằng khơng phải phương trình càng có nhiều biến thì sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu. Như vậy R2 có khuynh hướng là một ước lượng lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có hơn một biến giải thích trong mơ hình. Mơ hình thường khơng phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2 thể hiện. Do vậy giá trị R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) sẽ được sử dụng để phản ảnh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 4.13: Kiểm định đợ phù hợp của mơ hình

Mơ hình Tổng bình

phương df

Bình phương

trung bình F Sig.

Hồi qui (Regression) 190.914 7 27.273 50.271 .000a

Số dư (Residual) 131.292 242 .543

Tổng (Total) 322.206 249

Bảng 4.14: Tóm tắt mơ hình hồi qui

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .770a .593 .581 .73657 .593 50.271 7 242 .000 a. Biến độc lập: LUONG, DKLV, NLCN, CHNN, QHTC, CBCS, QHXH. b. Biến phụ thuộc : DDNV

Bảng 4.15: Các thông số thống kê của từng biến độc lập của mơ hình

Model Unstandardized Coeffi-

cients

Standardized Coefficients

T Sig.

Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

(Constant) 8.113 .316 25.651 .000 NLCN -.376 .066 -.288 -5.729 .000 .667 1.498 QHTC -.359 .079 -.225 -4.542 .000 .685 1.460 CBCS -.286 .054 -.255 -5.260 .000 .719 1.390 LUONG -.268 .054 -.208 -4.988 .000 .968 1.033 CHNN -.169 .077 -.114 -2.191 .029 .620 1.612 DKLV -.125 .068 -.085 -1.836 .068 .790 1.266 QHXH -.073 .072 -.047 -1.021 .308 .800 1.250 a. Biến phụ thuộc: DDNV

Đặt giả thuyết H0 là 1 2 3 4 5 6 7 0

- Trong bảng 4.13, trị thống kê F là 50,271 được tính từ giá trị R2 của mơ hình đầy đủ, và giá trị Sig. rất nhỏ (< 0,000) rất an toàn khi bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng

1 2 3 4 5 6 7 0 . Mơ hình hồi qui tuyến tính đưa ra là phù hợp

với dữ liệu và có thể sử dụng được hay các biến độc lập trong mơ hình có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.

- Trong bảng 4.14, giá trị R2 bằng 0.593 khá cao đánh giá độ phù hợp của mơ hình. Mặt khác, kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu chỉnh R2 hiệu chỉnh bằng 0.581 nhỏ hơn R2, tức là mơ hình hồi qui tuyến tính xây dựng phù hợp với 58.1% dữ liệu . - Kết quả trong bảng 4.15 được sử dụng để kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc DDNV và các biến độc lập LUONG, DKLV, NLCN, CHNN, QHTC, CBCS và QHXH để xem xét biến DDNV có liên hệ tuyến tính các biến độc lập này hay khơng. Trong 7 biến độc lập thì 5 biến tác động đến biến dự định nghỉ việc (DDNV) là năng lực cá nhân (NLCN) với Sig bằng 0.000(< 5%), quan hệ trong tổ chức (QHTC) với Sig bằng 0.000(< 5%), cân bằng cuộc sống công việc (CBCS) với Sig bằng 0.000(< 5%), lương thưởng (LUONG) với Sig bằng 0.000(< 5%) và cơ hội nghề nghiệp (CHNN) với Sig bằng 0.029(< 5%) tác động âm đến dự định nghỉ việc, 2 biến còn lại là điều kiện làm việc và quan hệ xã hội khơng có ý nghĩa thống kê vì Sig đều lớn hơn 5%. Các hệ số Tolerance khá cao (từ 0.620 đến 0.968) và các hệ số phóng đại của phương sai (VIF) thấp (từ 1.250 đến 1.612) < 2, thể hiện trong mơ hình hồi qui mối liên hệ giữa các biến độc lập khơng đáng kể và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm tra các giả thuyết ngầm định của mơ hình:

- Giả định về liên hệ tuyến tính và phương sai của sai số khơng đổi

Kết quả thể hiện trong biểu đồ ở phụ lục 3.6b cho thấy giả định về liên hệ tuyến tính và phương sai của của sai số được thoả mãn.

- Giả định về phân phối chuẩn của phần dư

Hình 4.1: Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư

Đồ thị trên cho thấy phân phối chuẩn của phần dư xấp xỉ chuẩn Mean = 1.39E-15 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.986, tức là gần bằng 1. Do đó có thể kết luận giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư khơng bị sai phạm.

Hình 4.2: Biểu đồ P-Plot

Biểu đồ P-P plot trên cho thấy các điểm của phần dư phân tán không cách xa mà phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường chéo (đường thẳng kì vọng), do đó giả định về phân phối chuẩn của phần dư được thoả mãn.

Hình 4.3: Biểu đồ phân tán Scatter - Plot

Biểu đồ phân tán Scatter-Plot trên cho thấy có sự phân tán đều.

Qua các kiểm định trên cho thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình hồi qui đã xây dựng là phù hợp với tổng thể.

Hình 4.4: Kết quả phân tích hồi qui của mơ hình

Phát triển năng lực cá nhân

-0.114

Dự định nghỉ việc Lương thưởng công bằng xứng đáng

Mơi trường làm việc an tồn hiệu quả

Cơ hội phát triển nghề nghiêp

Quan hệ trong tổ chức

Cân bằng cuộc sống công việc và cá nhân

Mối quan hệ xã hội trong công việc

No Sig. -0.208 -0.288 -0.225 No Sig. -0.255

4.4- Thảo luận về kết quả

Phương trình hồi qui theo hệ số hồi qui chuẩn hố Beta:

Phương trình hồi qui:

DDNV = -0.114*CHNN-0.208*LUONG -0.225*QHTC-0.255*CBCS

-0.288*NLCN

Phương trình hồi qui tuyến tính trên cho thấy: cơ hội nghề nghiệp (CHNN), lương thưởng (LUONG), quan hệ trong tổ chức (QHTC), cân bằng cuộc sống công việc và cá nhân (CBCS), năng lực cá nhân (NLCN) tác động mạnh theo thứ tự giảm dần đến dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT.

Qua khảo sát các thành phần chất lượng cuộc sống công việc và kết quả phương trình hồi qui có thể rút ra một số kết luận như sau:

Cơ hội phát triển nghề nghiệp

Hệ số hồi qui của biến trong mơ hình là (-0.114). Cơ hội phát triển nghề nghiệp sẽ tác động ngược chiều đến dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT, là thành phần tác động mạnh mẽ nhất đến dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT.

Khi các nhân viên CNTT cảm nhận khơng có cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình trong tổ chức, cơng việc càng lớn thì sẽ gây ra dự định nghỉ việc càng cao. Theo kết quả phân tích hồi qui và kết quả thống kê (Trung bình = 2.950) cho thấy, thành phần cơ hội phát triển nghề nghiệp của chất lượng cuộc sống công việc tác động mạnh mẽ đến dự định nghỉ việc của nhân viên.

Cơ hội phát triển nghề nghiệp cũng tác động đến dự định nghỉ việc. Đối với nhân viên CNTT khơng địi hỏi nhân viên phải có thâm niên cao, mà cần một nhân viên nhanh, nhạy bén trong việc tiếp thu các cơng nghệ mới, đó là các cơng nghệ mới ra đời hàng loạt trong thời gian ngắn. Nếu một nhân viên vẫn ở vị trí là nhân viên phần cứng hay phần mềm, đồ họa truyền thông, mạng, điện tử viễn thơng ….. thì anh ta vẫn phải cập nhật kiến thức công nghệ liên tục về lĩnh vực của mình và cạnh tranh với các nhân viên mới khác được đào tạo trực tiếp về các công nghệ mới này. Các nhân viên với tuổi đời cịn trẻ thì việc này khá dễ dàng, Điều này làm cho

cơ hội nghề nghiệp trở nên quan trọng đối với khơng chỉ các nhân viên có thâm niên làm việc nhiều năm mà cả các nhân viên làm việc trong thời gian ngắn. Cơ hội nghề nghiệp không chỉ là một việc làm để thỏa mãn nhu cầu sinh học, mà còn là để thõa mãn nhu cầu an tồn trong cơng việc. Do đó, cơ hội nghề nghiệp sẽ ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc. Một khi tìm được cơ hội hay nghề nghiệp mới phù hợp, nhân viên sẵn sàng rời bỏ công việc hiện tại của mình. Họ có thể nghỉ sang một môi trường làm việc khác, bắt đầu lại từ đầu để có bước tiến mới trong nghề nghiệp, chẳng hạn như nghỉ sang công ty về công nghệ khác, hoặc nghỉ sang làm việc bên lĩnh vực khác sau khi họ đã tích tũy kiến thức về lĩnh vực đó như kinh tế, giảng viên về công nghệ thông tin hoặc giảng viên về kinh tế …..

Lương thưởng công bằng xứng đáng

Hệ số hồi qui của biến trong mơ hình là (-0.208).

Lương thưởng cơng bằng xứng đáng sẽ tác động ngược chiều đến dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Cotton và Tuttle (1986). Khi các nhân viên CNTT cảm nhận lương thưởng không công bằng, tương xứng với năng lực làm việc của mình thì sẽ làm cho họ có dự định nghỉ việc để tìm cho mình một nơi làm việc khác có mức lương hấp dẫn tương xứng với năng lực, chất xám của mình từ đó giúp cuộc sống của họ được đảm bảo tốt hơn. Theo kết quả phân tích hồi qui và kết quả thống kê (Trung bình = 3.006) cho thấy, thành phần Lương thưởng công bằng xứng đáng của chất lượng cuộc sống công việc tác động mạnh mẽ đến dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT.

Quan hệ trong tổ chức

Hệ số hồi qui trong mơ hình của biến là (-0.225).

Như vậy cảm nhận về quan hệ trong tổ chức của nhân viên CNTT là yếu tố tác động mạnh lên dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT. Khi các nhân viên CNTT cảm nhận sự xung đột về mối quan hệ giữa cá nhân và các đồng nghiệp, quản lý càng lớn thì họ có dự định nghỉ việc sang một tổ chức khác làm việc càng lớn.

Quan hệ trong tổ chức có tác động đến dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT. Quan hệ trong tổ chức nó bao gồm cả mối quan hệ giữa một nhân viên với đồng nghiệp và cấp trên của mình. Nhân viên CNTT đa số là làm việc theo nhóm, nhóm lớn hay nhóm nhỏ là tùy thuộc vào qui mô của từng dự án, mỗi người sẽ chịu trách nhiệm một phần trong dự án, sau đó sẽ có sự kết hợp giữa các phần của dự án để hoàn tất sản phẩm cuối cùng, trong suốt q trình thực hiện cơng việc giữa các nhân viên sẽ có sự hỗ trợ qua lại với nhau từ các tài liệu lý thuyết về kĩ thuật công nghệ đến việc thiết kế, vận hành các phần mềm, phần cứng thông qua các buổi chia sẽ kiến thức, sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. Do đó, trong suốt q trình thực hiện cơng việc rất cần sự hỗ trợ nhiệt tình và kịp thời từ các đồng nghiệp và người quản lý để hồn tất cơng việc trước hoặc đúng deadline.

Cân bằng cuộc sống công việc

Hệ số hồi qui trong mơ hình (-0.255). Cảm nhận về các yêu cầu đối với cân bằng cuộc sống công việc và cá nhân là yếu tố tác động mạnh thứ tư đến dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT. Cân bằng cuộc sống công việc và cá nhân của nhân viên CNTT càng thấp thì Dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT càng mạnh mẽ.

Cân bằng cuộc sống cơng việc có tác động đến dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT. Cân bằng cuộc sống cơng việc đó là sự cân bằng giữa cuộc sống cá nhân của một nhân viên và cuộc sống trong công việc. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Trung tâm Work-Life Balance tại Newton Burgoland, Leicestershire (Anh), vấn đề này được đề cập đến lần đầu tiên năm 1986, sau khi có rất nhiều người lao động chọn cách cống hiến hết mình cho cơng việc, cơng ty mà xao lãng hồn tồn gia đình, bạn bè….. Con người ngồi cơng việc họ cịn có các hoạt động cá nhân khác như nghỉ ngơi, giải trí và du lịch cùng gia đình, bạn bè, ….Nhân viên CNTT thường xuyên phải chịu áp lực, stress trong công việc với cường độ rất cao nên rất cần các hoạt động vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi sau giờ làm việc để tái tạo lại sức lao động. Do đó, họ cần có sự bố trí thời gian hợp lí để cân bằng các hoạt động cá nhân và

việc làm trong cuộc sống của mình, có khả năng đưa ra các việc cần làm trong từng tình huống và thời điểm cụ thể.

Năng lực cá nhân

Hệ số hồi qui trong mơ hình của biến là (-0.288).

Năng lực cá nhân sẽ tác động âm đến dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT. Khi năng lực cá nhân của các nhân viên CNTT khơng phù hợp với cơng việc thì họ có xu hướng nghỉ việc và nghỉ sang một tổ chức khác làm việc nhiều hơn, và ngược lại.

Năng lực cá nhân có tác động đến dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT. Đó là khả năng có thể hồn thành tốt các cơng việc, hoạt động của mình, bao gồm các tri thức, kĩ năng giải quyết vấn đề,….Do đặc thù của tính chất cơng việc về cơng nghệ, là địi hỏi sự sáng tạo và cập nhật công nghệ mới một cách thường xuyên và liên tục, nếu không người nhân viên này sẽ bị lạc hậu về công nghệ, có thể dẫn đến việc sau này khơng hiểu rõ về yêu cầu và trách nhiệm của phần cơng việc của mình, khơng thể tự chủ thực hiện cơng việc của mình, anh ấy không thể vận dụng tốt các kỹ năng của bản thân mình để giải quyết tốt phần việc của mình, điều này dễ dàng dẫn đến việc anh ấy sẽ không cảm nhận được sự phù hợp giữa năng lực của bản thân với yêu cầu cơng việc. Từ đó anh ấy sẽ cảm thấy năng lực bản thân không phù hợp rất dễ dàng dẫn đến dự định nghỉ việc và hành vi nghỉ việc thật sự.

Các thành phần không ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc

Các thành phần điều kiện làm việc và quan hệ xã hội tuy khơng có ý nghĩa thống kê đến Dự định nghỉ việc của nhân viên CNTT do (Sig. > 0.05) mặc dù các biến này

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên công nghệ thông tin trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)