4 .1– Thống kê mô tả
4.2.2- Phân tích nhân tố khám phá EFA
Các biến độc lập được phân tích cùng một lúc và biến phụ thuộc được phân tích riêng với biến độc lập.
4.2.2.1- Biến độc lập
Thực hiện EFA lần 1, kết quả phân tích cho thấy có 2 biến DKLV1 và DKLV2 có hệ số factor loading < 0.5 nên hai biến này bị loại.
Biến “DKLV1: Công việc không quá áp lực” bị loại, điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Trần Thị Trúc Linh(2007) về các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên tại công ty tin học TMA là yếu tố áp lực cơng việc khơng
có ý nghĩa thống kê lên dự định nghỉ việc vì trong ngành CNTT nghỉ sang cơng ty nào thì áp lực cũng vậy.
Biến “DKLV2: Giờ làm việc được qui định hợp lí” bị loại, điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu định tính là nhân viên CNTT làm việc theo dự án, hết việc chứ không phải hết giờ.
Tiến hành thực hiện EFA lần 2, kết quả được trình bày trong bảng 4.5 và bảng 4.6
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequa- cy.
.851 Bartlett's Test of Sphe-
ricity
Approx. Chi-Square 4335.095
Df 465
Sig. 0.000
Bảng 4.6: Kết quả phân tích EFA cho biến độc lập
Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 QHTC6 .830 QHTC2 .773 QHTC5 .756 QHTC4 .738 QHTC1 .729 QHTC3 .708 NLCN4 .836 NLCN5 .818 NLCN1 .773 NLCN2 .714 NLCN3 .691 QHXH2 .825 QHXH3 .778 QHXH1 .752 QHXH5 .694
LT2 .871 LT1 .860 LT3 .822 LT4 .795 DKLV5 .856 DKLV6 .846 DKLV3 .761 DKLV4 .642 CHNN2 .839 CHNN3 .832 CHNN4 .675 CHNN1 .581 CBCS2 .877 CBCS3 .844 CBCS1 .812 Eigenvalues 8.202 3.251 2.649 2.357 2.357 1.548 1.383 Phương sai trích (%) 26.459 10.488 8.546 7.603 6.540 4.993 4.462 Cronbach alpha 0.884 0.880 0.832 0.864 0.817 0.836 0.892
Trong bảng 4.6 là kết quả phân tích EFA cho biến độc lập.
- Có 7 thành phần được trích ra
- Gía trị Eigenvalue là 1.548 (đạt yêu cầu Eigenvalue > 1) với tổng phương sai trích là 69.092%.
- Hệ số KMO 0.851 (đạt yêu cầu > 0.5): phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.
- Kiểm định Bartlett’s Test đạt mức ý nghĩa thống kê Sig = 0.000 (đạt yêu cầu Sig < 0,05): các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể
- Các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5.
Như vậy các thang đo này đạt yêu cầu tương ứng với các khái niệm nghiên cứu và sẽ được đưa vào các phần nghiên cứu định lượng chính thức tiếp theo..
Mơ hình hồi qui sẽ có 7 biến độc lập:
Bảng 4.7: Các biến đợc lập của mơ hình hồi qui
STT Tên biến Ký hiệu
1 Lương thưởng công bằng xứng đáng LUONG
2 Điều kiện làm việc an toàn DKLV
3 Sử dụng năng lực cá nhân NLCN
4 Cơ hội phát triển nghề nghiệp CHNN
5 Quan hệ trong tổ chức QHTC
6 Cân bằng cuộc sống công việc CBCS
7 Quan hệ xã hội QHXH
Các biến độc lập sẽ nhận giá trị trung bình của các biến quan sát tương ứng để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
4.3.2.2- Biến phụ thuộc
Sau khi kiểm tra hệ số KMO đạt yêu cầu (phụ lục 4.3), kết quả phân tích EFA của biến phụ thuộc được trình bày trong bảng 4.8 và bảng 4.9.
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.749
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 492.716
Df 3
Bảng 4.9: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ tḥc
Kết quả phân tích nhân tố 3 biến quan sát của thang đo dự định nghỉ việc - Trích được một nhân tố.
- Giá trị Eigenvalue là 2.529 (đạt yêu cầu Eigenvalue > 1) với tổng phương sai trích là 79.432%.
- Hệ số KMO 0.749 (đạt yêu cầu > 0.5): phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.
- Kiểm định Bartlett’s Test đạt mức ý nghĩa thống kê Sig = 0.000 (đạt yêu cầu Sig < 0,05): các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
- Các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5.
Các biến đo lường thành phần dự định nghỉ việc đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Biến phụ thuộc sẽ nhận giá trị trung bình của các biến quan sát tương ứng để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Biến quan sát Nhân tố 1 DDNV1 0.933 DDNV2 0.916 DDNV3 0.906 Eigenvalues 2.529 Phương sai trích (%) 79.432 Cronbach Alpha 0.906
Bảng 4.10: Thang đo Các thành phần chất lượng cuộc sống cơng việc(QWL) sau khi thực hiện EFA
KÍ HIỆU BIẾN QUAN SÁT
LƯƠNG THƯỞNG CÔNG BẰNG (LUONG)
LT1 Mức lương tương xứng với năng lực làm việc của anh/chị LT2 Tiền lương được trả công bằng giữa các nhân viên
LT3 Tiền thưởng tương xứng với kết quả anh/chị đóng góp cho cơng ty LT4 Anh/chị nhận thấy cơng ty có chế độ phúc lợi tốt
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC AN TOÀN (DKLV)
DKLV3 Anh/chị được cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công việc DKLV4 Nơi làm việc sạch đẹp và thoáng mát
DKLV5 Nơi làm việc mang lại cho anh/chị cảm giác thoải mái DKLV6 Anh/chị cảm thấy an tồn tại nơi làm việc của mình
NĂNG LỰC CÁ NHÂN (NLCN)
NLCN1 Anh/chị được tự chủ thực hiện công việc theo cách tốt nhất của mình NLCN2 Anh/chị hiểu được tầm quan trọng của cơng việc mình đang làm NLCN3 Anh/chị cảm thấy năng lực bản thân phù hợp với yêu cầu công việc NLCN4 Công việc cho phép anh/chị sử dụng tốt các kỹ năng của mình NLCN5 Anh/chị hiểu rõ trách nhiệm, u cầu cơng việc của mình
CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP (CHNN)
CHNN1 Anh/chị nhận thấy cơ hội thăng tiến tại công ty rất tốt CHNN2 Các chương trình đào tạo hiện nay ở cơng ty có hiệu quả tốt
CHNN3 Anh/chị được khuyến khích tham gia các khóa đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn
CHNN4 Anh/chị nhận thấy cơng việc hiện tại của mình rất ổn định
QUAN HỆ TRONG TỔ CHỨC (QHTC)
QHTC1 Nhân viên được đối xử công bằng, không phân biệt
QHTC2 Mọi người sẵn sàng hợp tác với nhau để thực hiện công việc
QHTC3 Anh/chị hài lòng về mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên của mình QHTC4 Các ý tưởng và sáng kiến mới luôn được ủng hộ
QHTC6 Những đặc điểm, tính cách cá nhân của nhân viên ln được tơn trọng
CÂN BẰNG CUỘC SỐNG CƠNG VIỆC (CBCS)
CBCS1 Anh/chị có thời gian dành cho gia đình
CBCS2 Anh/chị có thời gian dành cho các hoạt động cá nhân
CBCS3 Anh/chị có thể cân bằng cơng việc với đời sống cá nhân và gia đình
QUAN HỆ XÃ HỘI (QHXH)
QHXH1 Anh/chị cảm thấy tự hào về cơng việc của mình
QHXH2 Anh/chị cảm thấy tự hào về thương hiệu cơng ty của mình QHXH3 Công ty luôn tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao QHXH4 Cơng ty luôn tham gia vào các hoạt động xã hội
QHXH5 Các chính sách về nhân sự của cơng ty được qui định rõ ràng, hợp lí
4.2.3- Kiểm định lại đợ tin cậy của thang đo sau phân tích nhân tố khám phá EFA
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha các thành phần chất lượng cuộc sống cơng việc sau phân tích nhân tố khám phá EFA
STT Thành phần Số biến Cronbach’s
Alpha
Hệ số tương quan biến tổng thấp nhất
1 Lương thưởng 4 0.864 0.681
2 Điều kiện làm việc 4 0.817 0.527
3 Năng lực cá nhân 5 0.880 0.625
4 Cơ hội nghề nghiệp 4 0.836 0.548
5 Cân bằng cuộc sống công việc 3 0.892 0.749
6 Quan hệ tổ chức 6 0.884 0.644
7 Quan hệ xã hội 5 0.832 0.515
Kết quả kiểm định Cronbach Alpha sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá ở bảng 4.10 cho thấy các thành phần chất lượng cuộc sống công việc sau khi đã loại các biến không đạt yêu cầu là DKLV1 và DKLV2 đều có giá trị Cronbach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng thấp nhất đều > 0.5. Do đó, việc loại hai biến
DKLV1 và DKLV2 ra khỏi thang đo của chất lượng cuộc sống công việc trong nghiên cứu này là phù hợp và các biến quan sát còn lại được sử dụng cho bước nghiên cứu tiếp theo.
4.3- Phân tích tương quan và hồi qui 4.3.1- Phân tích tương quan 4.3.1- Phân tích tương quan
Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc dự định nghỉ việc (DDNV) với các biến độc lập: lương thưởng công bằng và xứng đáng (LUONG), điều kiện làm việc an toàn (DKLV), sử dụng năng lực cá nhân (NLCN), cơ hội phát triển nghề nghiệp (CHNN), quan hệ trong tổ chức (QHTC), cân bằng cuộc sống công việc (CBCS) và quan hệ xã hội của công việc (QHXH), sử dụng phân tích tương quan Pearson’s. Kết quả xem bảng 4.12.
Bảng 4.12: Kết quả phân tích tương quan DDNV LUONG DKLV NLCN CHNN QHTC CBCS QHXH DDNV LUONG DKLV NLCN CHNN QHTC CBCS QHXH DDNV Hệ số tương quan Pearson 1 -.314** -.263** -.605** -.463** -.549** -.545** -.334** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 LUONG Hệ số tương quan Pearson 1 -.023 .155* .070 .114 .110 .044 Sig. (2-tailed) .715 .014 .271 .073 .083 .493 DKLV Hệ số tương quan Pearson 1 .166** .429** .273** .055 .239** Sig. (2-tailed) .008 .000 .000 .389 .000 NLCN Hệ số tương quan Pearson 1 .366** .414** .482** .277** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 CHNN Hệ số tương quan Pearson 1 .456** .280** .397** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 QHTC Hệ số tương quan Pearson 1 .359** .308** Sig. (2-tailed) .000 .000 CBCS Hệ số tương quan Pearson 1 .249** Sig. (2-tailed) .000 QHXH Hệ số tương quan Pearson 1 Sig. (2-tailed)
**. Mối tương quan có mức ý nghĩa 0.01.
Kết quả phân tích tương quan ở bảng 4.12 cho thấy, tất cả các biến độc lập LUONG, DKLV, NLCN, CHNN, QHTC, CBCS và QHXH đều có quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc DDNV ở mức ý nghĩa 1%. Do đó, các biến độc lập này có thể được đưa vào phần phân tích hồi qui tiếp theo để giải thích ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong kết quả của mô hình nghiên cứu.
Mặt khác, một số biến độc lập có tương quan khá mạnh mẽ với nhau ở mức ý nghĩa 1%. Trong phân tích hồi qui tiếp theo sẽ cẩn trọng với trường hợp đa cộng tuyến có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích của nghiên cứu.
4.3.2- Phân tích hồi qui
Phương trình hồi qui có một biến phụ thuộc là dự định nghỉ việc (DDNV) và bảy biến độc lập là lương thưởng (LUONG), điều kiện làm việc (DKLV), cơ hội nghề nghiệp (CHNN), năng lực cá nhân (NLCN), cân bằng cuộc sống công việc (CBCS), quan hệ xã hội (QHXH), và quan hệ tổ chức (QHTC). Phân tích hồi qui giúp ta biết được mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.
Phương trình hồi qui:
DDNV= 1*LUONG+ 2*DKLV+ 3*NLCN + 4*CHNN+ 5*QHTC+ 6*CBCS
+ 7*QHXH
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, hệ số xác định R2 được dùng để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Hệ số xác định R2 đã được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mơ hình, tuy nhiên điều này cũng được chứng minh rằng khơng phải phương trình càng có nhiều biến thì sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu. Như vậy R2 có khuynh hướng là một ước lượng lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có hơn một biến giải thích trong mơ hình. Mơ hình thường khơng phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2 thể hiện. Do vậy giá trị R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) sẽ được sử dụng để phản ảnh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Bảng 4.13: Kiểm định đợ phù hợp của mơ hình
Mơ hình Tổng bình
phương df
Bình phương
trung bình F Sig.
Hồi qui (Regression) 190.914 7 27.273 50.271 .000a
Số dư (Residual) 131.292 242 .543
Tổng (Total) 322.206 249
Bảng 4.14: Tóm tắt mơ hình hồi qui
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .770a .593 .581 .73657 .593 50.271 7 242 .000 a. Biến độc lập: LUONG, DKLV, NLCN, CHNN, QHTC, CBCS, QHXH. b. Biến phụ thuộc : DDNV
Bảng 4.15: Các thông số thống kê của từng biến đợc lập của mơ hình
Model Unstandardized Coeffi-
cients
Standardized Coefficients
T Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
(Constant) 8.113 .316 25.651 .000 NLCN -.376 .066 -.288 -5.729 .000 .667 1.498 QHTC -.359 .079 -.225 -4.542 .000 .685 1.460 CBCS -.286 .054 -.255 -5.260 .000 .719 1.390 LUONG -.268 .054 -.208 -4.988 .000 .968 1.033 CHNN -.169 .077 -.114 -2.191 .029 .620 1.612 DKLV -.125 .068 -.085 -1.836 .068 .790 1.266 QHXH -.073 .072 -.047 -1.021 .308 .800 1.250 a. Biến phụ thuộc: DDNV
Đặt giả thuyết H0 là 1 2 3 4 5 6 7 0
- Trong bảng 4.13, trị thống kê F là 50,271 được tính từ giá trị R2 của mơ hình đầy đủ, và giá trị Sig. rất nhỏ (< 0,000) rất an toàn khi bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng
1 2 3 4 5 6 7 0 . Mơ hình hồi qui tuyến tính đưa ra là phù hợp
với dữ liệu và có thể sử dụng được hay các biến độc lập trong mơ hình có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.
- Trong bảng 4.14, giá trị R2 bằng 0.593 khá cao đánh giá độ phù hợp của mơ hình. Mặt khác, kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu chỉnh R2 hiệu chỉnh bằng 0.581 nhỏ hơn R2, tức là mơ hình hồi qui tuyến tính xây dựng phù hợp với 58.1% dữ liệu . - Kết quả trong bảng 4.15 được sử dụng để kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc DDNV và các biến độc lập LUONG, DKLV, NLCN, CHNN, QHTC, CBCS và QHXH để xem xét biến DDNV có liên hệ tuyến tính các biến độc lập này hay không. Trong 7 biến độc lập thì 5 biến tác động đến biến dự định nghỉ việc (DDNV) là năng lực cá nhân (NLCN) với Sig bằng 0.000(< 5%), quan hệ trong tổ chức (QHTC) với Sig bằng 0.000(< 5%), cân bằng cuộc sống công việc (CBCS) với Sig bằng 0.000(< 5%), lương thưởng (LUONG) với Sig bằng 0.000(< 5%) và cơ hội nghề nghiệp (CHNN) với Sig bằng 0.029(< 5%) tác động âm đến dự định nghỉ việc, 2 biến còn lại là điều kiện làm việc và quan hệ xã hội khơng có ý nghĩa thống kê vì Sig đều lớn hơn 5%. Các hệ số Tolerance khá cao (từ 0.620 đến 0.968) và các hệ số phóng đại của phương sai (VIF) thấp (từ 1.250 đến 1.612) < 2, thể hiện trong mơ hình hồi qui mối liên hệ giữa các biến độc lập khơng đáng kể và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Kiểm tra các giả thuyết ngầm định của mơ hình:
- Giả định về liên hệ tuyến tính và phương sai của sai số khơng đổi
Kết quả thể hiện trong biểu đồ ở phụ lục 3.6b cho thấy giả định về liên hệ tuyến tính và phương sai của của sai số được thoả mãn.
- Giả định về phân phối chuẩn của phần dư
Hình 4.1: Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư
Đồ thị trên cho thấy phân phối chuẩn của phần dư xấp xỉ chuẩn Mean = 1.39E-15 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.986, tức là gần bằng 1. Do đó có thể kết luận giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư khơng bị sai phạm.
Hình 4.2: Biểu đồ P-Plot
Biểu đồ P-P plot trên cho thấy các điểm của phần dư phân tán không cách xa mà phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường chéo (đường thẳng kì vọng), do đó giả định về phân phối chuẩn của phần dư được thoả mãn.
Hình 4.3: Biểu đồ phân tán Scatter - Plot
Biểu đồ phân tán Scatter-Plot trên cho thấy có sự phân tán đều.
Qua các kiểm định trên cho thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình hồi qui đã xây dựng là phù hợp với tổng thể.
Hình 4.4: Kết quả phân tích hồi qui của mơ hình
Phát triển năng lực cá nhân
-0.114
Dự định nghỉ việc Lương thưởng công bằng xứng đáng
Mơi trường làm việc an tồn hiệu quả
Cơ hội phát triển nghề nghiêp
Quan hệ trong tổ chức
Cân bằng cuộc sống công việc và cá nhân
Mối quan hệ xã hội trong công việc
No Sig. -0.208 -0.288 -0.225 No Sig. -0.255
4.4- Thảo luận về kết quả
Phương trình hồi qui theo hệ số hồi qui chuẩn hố Beta:
Phương trình hồi qui:
DDNV = -0.114*CHNN-0.208*LUONG -0.225*QHTC-0.255*CBCS
-0.288*NLCN
Phương trình hồi qui tuyến tính trên cho thấy: cơ hội nghề nghiệp (CHNN), lương