số mơ hình chính quyền đơ thị trên thế giới
Tổ chức chính quyền đơ thị ở Tokyo, Nhật Bản
Thủ đô Tokyo của Nhật Bản gồm 23 phường đặc biệt, 26 quận, 7 thị trấn và 8 xã. Chính quyền đơ thị Tokyo có 2 cấp gồm chính quyền thành phố (municipalities) và cấp quận hoặc phường đặc biệt.
Chính quyền thành phố Tokyo gồm 2 cơ quan: Hội đồng thành phố và Thị trưởng.Các thành viên Hội đồng thành phố do người dân trực tiếp bầu ra, nhiệm kỳ 4 năm. Hội đồng thành phố quyết định các chính sách quản lý và phát triển đơ thị, giám sát hoạt động của cơ quan hành chính: yêu cầu Thị trưởng báo cáo việc quản lý, thu chi ngân sách đô thị, việc thi hành nghị quyết của Hội đồng.
Chức năng cơ bản của Hội đồng thành phố là chức năng đại diện. Cơ quan này đại điện cho 12 triệu cơng dân của Thủ đơ Tokyo, có quyền biểu quyết bất tín nhiệm đối với Thị trưởng. Thị trưởng do người dân trực tiếp bầu ra và có nhiệm kỳ
4 năm, chịu trách nhiệm đối với tồn bộ hoạt động của chính quyền đơ thị và có quyền đại diện cho chính quyền đơ thị trong quan hệ với bên ngồi. Ngồi ra, thị trưởng cịn có một số quyền quan trọng khác như quyền ban hành quyết định, dự thảo ngân sách thành phố, đề xuất các dự luật, và bổ nhiệm hay miễn nhiệm nhân viên hành chính; quyền từ chối thực hiện nghị quyết đã được Hội đồng phê chuẩn và yêu cầu Hội đồng xem xét lại các nghị quyết này.
Chính quyền quận cũng bao gồm 2 cơ quan: Hội đồng quận và Quận trưởng, cùng do người dân trực tiếp bầu ra. Chính quyền quận là chính quyền cơ sở nơi trực tiếp cung cấp các dịch vụ cho người dân. Mối quan hệ giữa chính quyền thành phố và chính quyền quận không phải là mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới. Mỗi cấp chính quyền có nhiệm vụ, quyền hạn được xác định bởi luật và hoạt động theo nguyên tắc tự quản.
Tổ chức chính quyền đơ thị ở Seoul, Hàn Quốc
Tổ chức các đơn vị hành chính của Seoul hiện nay được chia làm 3 cấp gồm: cấp thành phố (City), cấp quận (gọi là “Gu”, gồm 25 Gu) và cấp làng (gọi là “Dong”, gồm 522 Dong, có thể coi như cấp phường của Việt Nam). Tổ chức bộ máy chính quyền thành phố gồm: Hội đồng thành phố (cơ quan lập pháp) và Cơ quan quản lý thành phố (Cơ quan hành pháp) do Thị trưởng đứng đầu. Hội đồng thành phố hay cịn gọi là Hội đồng vùng thủ đơ Seoul (The Seoul Metropolitan Council) là cơ quan lập pháp của Seoul, có thẩm quyền ban hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ các sắc lệnh của chính quyền thành phố cũng như có quyền quyết định những vấn đề tài chính, các dự luật về ngân sách của thành phố. Bên cạnh đó, Hội đồng cũng xem xét, kiểm tra thanh tra các cơng việc hành chính, tiếp nhận và giải quyết đơn, thư kiến nghị của cơng dân.
Tổ chức chính quyền đơ thị ở Paris, Pháp
Theo luật ngày 10/7/1964 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1968, về tổ chức lại vùng Paris: Thành phố Paris là một xã của Pháp, đồng thời là tỉnh của Pháp. Tỉnh
Paris chỉ gồm một xã duy nhất và được chia nhỏ thành 20 quận. Tuy thế, trong bầu cử, Paris lại được chia thành 21 khu vực cử tri.
Về điều hành Paris đảm trách bởi hai cấp Hội đồng: - Hội đồng thành phố Paris
- Hội đồng Quận
Quy chế của Paris đã từng thay đổi nhiều lần. Hội đồng Paris do thành phố bầu. Mỗi năm chỉ định một Chủ tịch có chức năng đại diện. Paris khơng có thị trưởng. Ngân sách thành phố do Nhà nước phê chuẩn. Luật ngày 31/12/1975, có hiệu lực vào năm 1977 khi bầu cử thành phố, đã thiết lập Hội đồng Paris. Hội đồng này vừa là hội đồng chính, vừa là hội đồng chung, gốm 106 thành viên là những người bầu lên thị trưởng Paris. Các ủy ban của quận giữ vai trò tư vấn. Cảnh sát trưởng được Nhà nước bổ nhiệm giữ vai trò đảm bảo an ninh trật tự. Cuối cùng Luật ngày 31 tháng 12 năm 1982 mở rộng quyền lực của Hội đồng Paris, đóng vai trị chính về mặt ngân sách và thiết lập các Hội đồng quận. Các chức năng về quản lý hành chính trật tự xã hội được chia sẻ giữa thị trưởng và cảnh sát trưởng.
Quận là đơn vị hành chính thuộc thành phố Paris. Vì Paris vừa là tỉnh vừa là xã nên các quận nội thị của thành phố Paris không giống như các quận trực thuộc tỉnh khác mà chỉ là một đơn vị hành chính nhỏ hơn. Về hành chính, mỗi quận được quản lý bởi một hội đồng quận, với chức năng như hội đồng thành phố nhưng ít quyền lực hơn. Mỗi quận lại được chia nhỏ thành 4 phường. Tuy nhiên khái niệm đơn vị hành chính phường ít được sử dụng, nhưng mỗi phường cũng có một hội đồng riêng.
Tổ chức tổ chức chính quyền đơ thị Ở Berlin, Đức
Từ khi tái thống nhất hai quốc gia Đức vào ngày 03/10/1990, Berlin là một tiểu bang của nước Cộng hòa Liên bang Đức. Số quận trực thuộc Berlin được giảm từ 23 xuống còn 12. Trong quốc hội tiểu bang Berlin, theo Hiến pháp của Berlin là quyền lực lập pháp, hiện nay bao gồm nghị sĩ của các đảng SPD, CDU, Đảng Cánh tả (tiếng Đức: Linkspartei), Đảng Xanh (Büdnis 90/Die Grüne) và FDP. Chính phủ tiểu bang, quyền lực hành pháp, bao gồm thị trưởng và đến 8 nghị sĩ. Thị trưởng đương nhiệm đồng thời cũng là người đại diện cho tiểu bang và thành phố.
Kinh nghiệm tổ chức của thành phố Berlin (Đức) cho thấy muốn tăng hiệu quả, nên giảm cấp đơn vị hành chính lãnh thổ. Địa bàn rộng, nên tổ chức tản quyền. Mơ hình tản quyền Berlin để bảo đảm: tự quản địa phương, dân chủ, giám sát cao, tiện lợi cho cơng dân là một mơ hình nên tham khảo
Berlin là một đơ thị được tổ chức theo nguyên tắc tản quyền thay vì phân quyền và là một thành phố rất đặc biệt: 3 trong 1: vừa là một thành phố, vừa là một bang, vừa là cấp đơn vị hành chính lãnh thổ cuối cùng.
Mặc dù thể chế chính trị của các nước so với chúng ta là khác nhau, tuy nhiên chúng ta cũng có thể học hỏi được rất nhiều từ những mơ hình và cách thức tổ chức, quản lý chính quyền đơ thị của các nước, quan trọng nhất là khả năng vận dụng sáng tạo vào điều kiện tình hình cụ thể của TP Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong xây dựng chính quyền đơ thị
Chính quyền đơ thị được tổ chức để quản lý các vấn đề trên địa bàn lãnh thổ đơ thị. Cách thức tổ chức chính quyền đơ thị khơng giống nhau giữa các nước. Chính quyền đơ thị chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như: chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa, xã hội, vị trí, tính chất đơ thị… khác nhau. Đơ thị có những đặc trưng khác biệt về kinh tế, chính trị, xã hội, vì vậy quản lý nhà nước ở đơ thị đóng vai trị quan trọng tác động tới sự phát triển của nền kinh tế- xã hội của một nước và có những đặc trưng riêng so với cấp chính quyền nơng thơn. Từ nghiên cứu các mơ hình tổ chức chính quyền đơ thị các nước trên thế giới có thể rút ra một số bài học trong tổ chức bộ máy quản lý chính quyền đơ thị ở Việt Nam:
Thứ nhất, quản lý xã hội đô thị phải dựa trên nền tảng về quy hoạch đô thị bền vững. Quy hoạch đô thị là một vấn đề tổng hợp, cấu trúc lãnh thổ trên cơ sở tối ưu hoá mối quan hệ giữa các yếu tố về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, lãnh thổ của đô thị và trong mối quan hệ với các lãnh thổ bên ngồi như quy hoạch vùng, quốc gia… Bên cạnh đó, quy hoạch đơ thị phải quan tâm tới vấn đề dự báo các khả năng sẽ xảy ra và đưa ra phương án đối phó với các khả năng đó. Điều đó địi hỏi các chính quyền đơ thị cần có cơ chế dài hạn và tổng thể trong quy hoạch phát triển nhân sự; nâng cao năng lực, trình độ cho
đội ngũ thông qua đào tạo, bồi dưỡng. Cần phải xây dựng một đội ngũ có kiến thức về kiến trúc đơ thị một cách chun nghiệp, có tầm nhìn chiến lược về quy hoạch tổng thể đơ thị, có những sáng kiến tạo ra sự đột phá trong xây dựng đơ thị. Trong đó, cần đảm bảo vừa tiếp thu kinh nghiệm quản lý đô thị của các thành phố phát triển trên thế giới, vừa gìn giữ được bản sắc dân tộc trong lịng đơ thị hiện đại.
Thứ hai, cần thực hiện hợp tác liên vùng. Đây là xu hướng phát triển đơ thị nói chung trên cơ sở kết hợp yếu tố vùng kinh tế và vùng địa lý. Khi quy mô của các hoạt động kinh tế gia tăng đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến sự phát triển của các điểm dân cư nội vùng đô thị và giữa các đô thị. Điều này địi hỏi phải có chính sách và cơ chế hợp tác liên vùng. Thực tế cho thấy các vùng đô thị phát triển là những vùng xây dựng được cơ chế hợp tác hiệu quả.
Thứ ba, cần thực hiện phân cấp quản lý đô thị. Các kiểu và mức độ tự quản của nhà nước trao cho chính quyền đơ thị có sự khác nhau ở từng nước, có sự phân cấp quản lý giữa trung ương, các cấp địa phương và chính quyền đơ thị (điển hình là mơ hình tổ chức bộ máy tự quản). Xu hướng phi tập trung hóa đang diễn ra ở nhiều nước, phân công trách nhiệm rõ ràng đang là điều kiện để gia tăng tính hiệu quả của cơng tác quản lý bộ máy.
Thứ tư, chính quyền đơ thị phải tự chủ về nguồn tài chính. Tài chính mạnh và minh bạch là yếu tố căn bản cho sự phát triển của đô thị. Sự tập trung về cơ chế quản lý tài chính và chi tiêu khiến các nguồn thu, chi của đô thị bị lệ thuộc và thiếu tính tự chủ. Do đó, nguồn tài chính phải xuất phát từ chính yếu tố nội tại mới đảm bảo cho phát triển bền vững do không bị lệ thuộc vào hệ thống cấp phát và mối quan tâm chính trị bên ngồi. Khi triển khai chính quyền đơ thị, tự chủ về tài chính là vấn đề thiết yếu quyết định sự tự quản của địa phương đô thị nhằm thực hiện được các chức năng do chính quyền trung ương trao cho. Nguồn tài chính này có thể khai thác trên địa bàn đô thị trên cơ sở cân đối nguồn thu với nhu cầu chi hoặc hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. Trong đó, cần tăng cường kiểm sốt tài chính, cân đối ngân sách giữa các khu vực dân cư và thực hiện nuôi dưỡng nguồn thu ở các khu vực