Phỏt triển DNNVV ở Trung Quốc [27], [74], [85]

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 29 - 32)

Tiờu chớ xỏc định DNNVV của Trung Quốc chỉ dựa vào số lao động mà khụng căn cứ vào vốn đăng ký hay bất kỳ một tiờu chớ nào khỏc. Theo Luật Khuyến khớch phỏt triển DNNVV của Trung Quốc ngày 29/6/2002 thỡ: DN nhỏ là những DN cú từ 50-100 lao động thường xuyờn và DN vừa là những

DN cú sử dụng từ 101 tới 500 lao động. Theo tiờu chớ đú, tớnh tới cuối năm 2003, Trung Quốc cú khoảng 3,6 triệu DNNVV, đúng gúp 55,6% GDP, giải quyết cụng ăn việc làm cho khoảng 70,6% lực lượng lao động toàn quốc [96]. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNNVV ở Trung Quốc cú những đặc điểm cơ bản sau:

* Phỏt triển cỏc DNNVV trong lĩnh vực cụng nghiệp được dựa trờn cơ sở tụn trọng cỏc yờu cầu khỏch quan và cỏc quy luật kinh tế.

Cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNNVV ở Trung Quốc dựa trờn bốn điểm chớnh là: phải căn cứ vào quy mụ kinh tế hợp lý để tổ chức sản xuất; cỏc DNNVV cần được đầu tư với kỹ thuật và kỹ năng quản trị hiện đại, nõng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng quản lý; cỏc DNNVV cần linh hoạt để phự hợp với thị trường, trỏnh sự trựng lặp và tỡnh trạng dư thừa; và cỏc DN lớn vẫn đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế, sự phỏt triển của cỏc DN này sẽ kộo theo sự tăng trưởng của cỏc DNNVV.

* Hiện tại, lĩnh vực trọng điểm của phỏt triển cỏc DNNVV ở Trung Quốc là mở rộng việc làm và tập trung vào khu vực dịch vụ.

Dịch vụ gần với quần chỳng và trực tiếp phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, do vậy DNNVV cú ưu thế hơn trong lĩnh vực dịch vụ. Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ ở cỏc địa phương khụng giống nhau. Hai lĩnh vực chớnh phỏt triển dịch vụ là buụn bỏn nhỏ và ăn uống rất tương ứng với sức tăng tiờu dựng. Bờn cạnh đú, quy mụ và khụng gian phỏt triển dịch vụ của cỏc DNNVV rất lớn, ngoài ra cũn những ngành khỏc như dịch vụ gia đỡnh, bảo vệ mụi trường, du lịch, in ấn, giải trớ văn phũng. Theo số liệu thống kờ của cơ quan chức năng Trung Quốc, riờng lĩnh vực phục vụ gia đỡnh và phục vụ cụng cộng nếu cú chớnh sỏch điều tiết tốt sẽ cú thể tạo được 11 triệu cụng ăn việc làm.

* Vấn đề thành lập cơ cấu quản lý chuyờn mụn cỏc DNNVV

Trung Quốc đang xỳc tiến thành lập Ủy ban kinh tế mậu dịch quốc gia trực tiếp thuộc ủy ban DNNVV. Đõy chớnh là đầu mối để giải quyết tốt mối quan hệ giữa chớnh quyền và DN, cú trỏch nhiệm tư vấn, giỳp đỡ bồi dưỡng lao động cho cỏc DNNVV, nhưng khụng được can thiệp vào cỏc hoạt động kinh doanh như đầu tư, kinh doanh sản xuất, tiờu thụ của cỏc DNNVV.

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra nhiều cơ hội cho cỏc DNNVV của Trung Quốc. Đú là việc tận dụng cỏc cụng nghệ hiện đại, vốn và trỡnh độ quản lý tiờn tiến của cỏc DN nước ngoài; mở rộng cỏc cơ hội trở thành cỏc nhà thầu phụ cho cỏc DN lớn nước ngoài… Bờn cạnh đú DNNVV Trung Quốc cũn gặp một số khú khăn khỏc do mới trở thành thành viờn của WTO. Những cam kết của Chớnh phủ Trung Quốc là cắt giảm thuế quan, chuyển dần sang hàng rào phi thuế quan và mở cửa cỏc khu vực dịch vụ tạo sự cạnh tranh quyết liệt của cỏc DNNVV Trung Quốc với cỏc DN nước ngoài.

Cỏc DNNVV của Trung Quốc cú lợi thế so sỏnh trong những ngành tập trung nhiều lao động như may mặc, văn phũng phẩm, thuộc da, lương thực thực phẩm, dệt, đồ gia dụng, sản phẩm cơ khớ, cao su, vật kiệu xõy dựng và sản phẩm nhựa. Trong đú, đặc biệt dệt và may mặc là hai ngành cú thặng dư thương mại lớn. Nhưng những ngành này lại là những ngành thiếu về vốn, cụng nghệ, thiết bị hiện đại và nhõn cụng cú năng lực. Vậy nờn những sản phẩm hàng đầu và trung bỡnh của những ngành này sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc nước tiờn tiến.

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, mà điển hỡnh là sự gia nhập WTO của Trung Quốc cũng đó mang lại nhiều thử thỏch cho cỏc DNNVV. Đú là sự thay đổi về mụi trường thể chế khiến cho cỏc DNNVV phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn; hệ thống hành chớnh trong cỏc DNNVV đó phải chịu những tỏc động lớn. Những hàng hoỏ nước ngoài với chất lượng cao hơn với

giỏ rẻ hơn sẽ tràn vào Trung Quốc và trở thành những đối thủ cạnh tranh đỏng gờm. Vỡ một số thị trường bị mất nờn trong cỏc ngành cụng nghệ cao và giỏ trị lớn, khụng gian cạnh tranh đó trở nờn rất hẹp, cường độ cạnh tranh cao hơn.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)