- Xỳc tiến xuất khẩu
1.6 Những vấn đề đặt ra đối với việc phỏt triển DNNVV trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
1.6 Những vấn đề đặt ra đối với việc phỏt triển DNNVV trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế
1.6.1 Đối với Nhà nước
Hội nhập kinh tế quốc tế khụng chỉ tạo ra cơ hội mà cũn tạo ra cỏc thỏch thức cho cỏc nền kinh tế, cho cỏc DNNVV. Để hạn chế những tỏc động tiờu cực, tận dụng những cơ hội tạo ra cho cỏc DNNVV trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước cần cú một cơ chế thống nhất ổn định; cần chủ động xõy dựng mụi trường thể chế phỏt triển DNNVV phự hợp với thụng lệ quốc tế. Bờn cạnh đú, quỏ trỡnh hội nhập cũng đũi hỏi Nhà nước phải xem xột cỏch thức, mức độ và biện phỏp hỗ trợ cỏc DNNVV để trỏnh rơi vào tỡnh trạng bảo hộ khụng cú hiệu quả.
Trước thời cơ và thỏch thức mới của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, rất cần những đổi mới và cải thiện mụi trường thể chế cho bước phỏt triển mới của DNNVV. Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật và cỏc chớnh sỏch, nhất là trong cỏc lĩnh vực đầu tư tỡm kiếm thị trường, xuất nhập khẩu, ứng dụng cụng nghệ mới. Thế nhưng, sự chuyển động của bộ mỏy nhà nước để đưa những chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn đú vào cuộc sống, đến từng người dõn và DN vẫn chưa đỏp ứng tốt được yờu cầu thực tế thay đổi nhanh chúng của xó hội.
Ngồi một số cản trở mới trong việc đăng ký kinh doanh, nhiều khú khăn từ lõu vẫn chưa được giải quyết, mà nổi bật nhất là những yếu tố làm tăng chi phớ đầu vào đang hạn chế hiệu quả và năng lực cạnh tranh của DNNVV, khụng đủ mặt bằng sản xuất kinh doanh, khú tiếp cận nguồn vốn của tổ chức tớn dụng, chi phớ về điện, nước, bưu chớnh - viễn thụng, vận chuyển, kho bói cũn cao, thuế mỏ chưa phự hợp, thanh tra kiểm tra tuỳ tiện vẫn cũn.
Hộp 2-7. Cần hoàn thiện mụi trường phỏp lý, cụng khai chớnh sỏch thương mại trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
Trần Kim Thành, Chủ tịch HĐQT kiờm TGĐ Cụng ty Kinh Đụ
Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước đúng vai trũ đặc
biệt quan trọng, nhất là giai đoạn đàm phỏn, ký kết cỏc hiệp ước quốc tế, hỡnh thành những cam kết thực hiện cỏc chớnh sỏch theo "luật chơi" của nền kinh tế toàn cầu. Sau giai đoạn này, mới đến phiờn DN trực diện đối đầu với cỏc
thỏch thức: tự thận vận động, tỡm kiếm, nắm bắt cơ hội kinh doanh. Hiện nay,
điều chỳng tụi mong đợi là Nhà nước sớm cụng khai chớnh sỏch và thực trạng
thương mại của cỏc nước để DN hiểu rừ hơn mỡnh phải làm gỡ trong khuụn khổ phỏp lý quốc tế. Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng cần gấp rỳt hoàn thiện mụi trường tổng thể xó hội, phỏp lý trong nước; đặc biệt là cỏc vấn đề bảo vệ
quyền sở hữu trớ tuệ, ngăn chặn tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm… Theo tụi, quản lý nhà nước tốt về sở hữu trớ tuệ thỡ mới kớch thớch DN mạnh dạn đầu tư thương mại hoỏ cỏc phỏt minh, sỏng chế, tạo thương hiệu riờng và nõng cao sức cạnh tranh trờn thương trường.
Nguồn: Bỏo Sài Gũn tiếp thị ngày 1/7/2004
Hội nhập kinh tế quốc tế đũi hỏi Nhà nước đảm bảo hệ thống luật phỏp và cỏc chớnh sỏch kinh tế rừ ràng, minh bạch và phự hợp với thụng lệ quốc tế. Khi tham gia vào nền kinh tế thế giới, cỏc DNNVV trong nước sẽ phải cạnh tranh với cỏc đối thủ nước ngoài trờn cựng một sõn chơi, trờn thị trường toàn cầu được điều chỉnh bằng hệ thống luật phỏp quốc tế. Do đú, hệ thống luật phỏp của Việt Nam khụng thể tỏch rời hay trỏi với thụng lệ quốc tế. Đõy là một trong những đũi hỏi khú khăn vỡ hệ thống luật phỏp Việt Nam cú hiệu lực thi hành khụng cao, thậm chớ cú nhiều văn bản phỏp luật khụng thể đi vào cuộc sống như Luật Thương mại là một vớ dụ điển hỡnh.
éương nhiờn, vẫn cần chỳ trọng cả hai mặt: một mặt, tiếp tục đổi mới thể chế, tạo hành lang phỏp lý thụng thoỏng hơn nữa cho việc đăng ký thành lập DN, xoỏ bỏ những quy định gõy cản trở trong kinh doanh của cỏc DNNVV, giảm chi phớ trung gian, bớt thủ tục giấy tờ, gúp phần nõng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của từng mặt hàng cũng như của DN; mặt khỏc, phải ngăn chặn kịp thời những hành vi trỏi phỏp luật, trốn thuế, gian lận thương mại, cạnh tranh thiếu lành mạnh của một số ớt DNNVV làm xấu đi mụi trường đầu tư chung của cả nước, gõy trở ngại cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Cụng cuộc cải cỏch hành chớnh cần được đẩy mạnh, hướng phục vụ vào DN, thực hiện sự bỡnh đẳng trong kinh doanh, khụng phõn biệt thành phần kinh tế. Một mụi trường thể chế lành mạnh, khuyến khớch DN thuộc cỏc thành phần kinh tế phỏt huy mọi khả năng đầu tư vốn và trớ tuệ kinh doanh năng động, sỏng tạo, cạnh tranh bỡnh đẳng, đỳng phỏp luật, là nền tảng cho sự phỏt triển nhanh và bền vững của nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Như vậy, cuộc cải cỏch hành chớnh phải được đẩy tới với nhịp độ nhanh hơn, quyết liệt hơn; bởi vỡ, khụng lĩnh vực nào lại gắn chặt quyền lực với lợi ớch như trong cơ quan cụng quyền cũn dai dẳng tàn dư của cơ chế xin-cho, việc xoỏ bỏ những tàn dư đú khụng hề đơn giản, khụng ai dễ dàng rời bỏ quyền lợi của mỡnh dự biết rằng đú là thứ quyền và lợi khụng chớnh đỏng. Tuy nhiờn, việc hỗ trợ DNNVV phải đảm bảo trỏnh rơi vào hiện tượng bao cấp. Muốn vậy, cần xỏc định rừ mục tiờu hỗ trợ, nguyờn tắc, nội dung và cỏc biện phỏp hỗ trợ.
Mục tiờu hỗ trợ DNNVV chủ yếu là nhằm tạo điều kiện cho cỏc DNNVV phỏt huy được vai trũ, tiềm năng vốn cú, giải quyết cỏc vấn đề kinh tế xó hội mà cỏc DN khỏc khụng thể hoặc giải quyết khụng hiệu quả. Việc hỗ trợ cỏc DNNVV phải đảm bảo phự hợp với cỏc cam kết quốc tế, với xu hướng chung của quỏ trỡnh hội nhập, chống tư tưởng ỷ lại, bao cấp, bảo hộ. Muốn
thế, cần tập trung vào những nội dung cần hỗ trợ như tạo lập mụi trường thể chế bỡnh đẳng, thụng thoỏng, minh bạch và ổn định; đơn giản hoỏ cỏc thủ tục gia nhập hoặc rỳt lui khỏi thị trường; hỗ trợ tiếp cận nguồn tớn dụng, cụng nghệ, thị trường; khuyến khớch việc thành lập cỏc hiệp hội ngành nghề nhằm hỗ trợ và bảo vệ lợi ớch hợp phỏp cho cỏc DN hội viờn.