- Xỳc tiến xuất khẩu
1.3.2 Một số kinh nghiệm phỏt triển DNNVV của cỏc nước trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
hội nhập kinh tế quốc tế
hội nhập kinh tế quốc tế sỏch phỏt triển kinh tế của mỗi nước phải phự hợp với thụng lệ quốc tế. Việt Nam cần phải nội luật hoỏ những hệ thống văn bản phỏp luật quốc tế, như luật sở hữu trớ tuệ chẳng hạn. Việt Nam cũng cần phải "tiờu chuẩn hoỏ" và "quốc tế hoỏ" cỏc văn bản phỏp luật để đảm bảo mụi trường kinh doanh trong nước phự hợp với mụi trường kinh doanh chung của thế giới, đảm bảo một mụi trường thực sự bỡnh đẳng giữa cỏc DNNVV và cỏc DN lớn.
Kinh nghiệm cỏc nước cho thấy, cỏc DNNVV chỉ phỏt triển mạnh khi Chớnh phủ đảm bảo sự bỡnh đẳng thực sự với cỏc DN lớn. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNNVV của một số nước chủ yếu theo tinh thần cải thiện điều kiện hoạt động cho cỏc DNNVV. Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi. Chớnh phủ đang tiến hành cải cỏch cơ chế, hệ thống chớnh sỏch và hệ thống quản lý hành chớnh, nỗ lực đảm bảo sự bỡnh đảng giữa cỏc loại hỡnh DN. Tuy nhiờn, thực tế vẫn cú sự phõn biệt đối xử giữa cỏc DNNVV tư nhõn với cỏc DNNN đặc biệt là trong việc hoàn thành cỏc thủ tục hành chớnh hay vay vốn tớn dụng. Điều này đó gõy tõm lý khụng tốt đối với khu vực DNNVV và hạn chế việc khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn lực xó hội. Vỡ thế, cũng cần quan tõm đến việc giảm cỏc thủ tục hành chớnh cồng kềnh cho cỏc DNNVV. Cỏc quy định về điều tiết kinh doanh của Chớnh phủ phải đảm bảo sự bỡnh đẳng của DNNVV với cỏc DN lớn trong nền kinh tế và phải đơn giản, bảo đảm tớnh dễ thực thi để nõng cao tớnh hiệu lực của cỏc hệ thống văn bản phỏp luật.