Lựa chọn cỏc ngành DNNVV cú lợi thế để phỏt triển

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 117 - 119)

- Xỳc tiến xuất khẩu

2.1.2.1 Lựa chọn cỏc ngành DNNVV cú lợi thế để phỏt triển

Trong điều kiện cỏc nguồn lực đất nước cũn hạn chế do đú khụng thể đầu tư một cỏch tràn lan. Hơn nữa, mỗi một nước, một quốc gia chỉ cú những điểm mạnh trong một số ngành nhất định. Để giỳp cỏc DNNVV trở nờn năng động, nhanh chúng thớch nghi với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Chớnh phủ cần định hướng cho DNNVV lựa chọn phỏt triển trờn một số ngành là thế mạnh của Việt Nam. Nõng cao tớnh cạnh tranh của cỏc ngành hàng thay vỡ đặt mục tiờu cụ thể cho từng sản phẩm riờng lẻ.

Căn cứ vào lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, căn cứ vào trỡnh độ phỏt triển về cụng nghệ, khoa học kỹ thuật, thực tế lực lượng lao động, cũng như chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam đến năm 2010, cỏc nhúm ngành DNNVV cú lợi thế bao gồm:

Nhúm ngành thủ cụng mỹ nghệ truyền thống: ngành này thời gian qua

đó cú những thay đổi mạnh mẽ, cỏc giỏ trị cụng nghiệp và văn hoỏ đó hỡnh thành. Tuy nhiờn do gúc độ truyền thống và văn hoỏ, sự hội nhập của nhúm ngành này cũn hạn chế bởi tớnh chất manh mỳn, quy mụ nhỏ, khỏc biệt văn hoỏ, nờn thị trường xuất khẩu rất khú khăn (đũi hỏi phải tỡm được những phõn

đoạn thị trường ngỏch). Nhúm ngành này cũn gặp khú khăn bởi sự khỏc biệt về mặt văn hoỏ của thị trường cỏc nước xuất khẩu.

Nhúm ngành tiờu dựng, gia cụng, chế biến, lắp rỏp: hiện đang cú tỷ trọng giỏ trị lớn của hàng hoỏ của DNVVN Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế. Nhúm ngành này mặc dự mang lại ý nghĩa xó hội trong việc tạo ra nhiều chỗ làm việc song giỏ trị thụ hưởng chủ yếu mới chỉ dừng lại ở giỏ trị gia cụng (phải mua nhiều yếu tố đầu vào từ bờn ngoài). Từ đú, tỏc dụng tớch luỹ, thỳc đẩy nền kinh tế cũn hạn chế, đặc biệt sẽ chịu nhiều rủi ro của cỏc biến động tiền tệ của khu vực và quốc tế, mà trước hết là cỏc nước xuất khẩu mục tiờu.

Nhúm ngành khai thỏc và sản xuất sản phẩm thụ như khoỏng sản, hải

sản, lõm sản. Trong những năm qua, sự hội nhập của nền kinh tế nước ta núi chung, DNVVN núi riờng vẫn dựa rất lớn vào nhúm ngành này - đõy là thực trạng cần được đỏnh giỏ và điều chỉnh để hỡnh thành chiến lược cơ cấu ngành đảm bảo hiệu quả cao của quỏ trỡnh hội nhập. Việc tham gia hội nhập bằng tài nguyờn khai thỏc một mặt đạt hiệu quả kinh tế xó hội thấp, mặt khỏc cũn làm cho nguồn tài nguyờn, nhất là tài nguyờn khụng tỏi tạo bị suy kiệt, ảnh hưởng nghiờm trọng đến cõn bằng sinh thỏi.

Hộp 3-1. Việt Nam cần lựa chọn ngành mũi nhọn để thành cụng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

Cụng sứ Đại sứ quỏn Nhật Bản Kitano Việt Nam hiện đang trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Trong bối cảnh đú, Việt Nam khụng nờn thực hiện sự nghiệp

cụng nghiệp hoỏ chỉ đơn thuần đỏp ứng theo cỏc đũi hỏi trong nước mà cần

phải chỳ trọng phõn tớch tỡnh hỡnh, xu hướng phỏt triển của thế giới, tiến hành kiểm tra, đỏnh giỏ xem ngành nào cú khả năng trở thành mũi nhọn, qua

đú hỗ trợ kịp thời và đỳng đắn cho sự phỏt triển của ngành theo tiờu chớ cú

Để cú thể xỏc định được cỏc ngành mũi nhọn, Việt Nam cần phải dựa

trờn cơ sở phõn tớch thực trạng nền kinh tế quốc dõn trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh trong khu vực và trờn thế giới. Cỏc tiờu chớ về lợi thế so sỏnh

động so với cỏc nước trong khu vực đặc biệt là Trung Quốc và 4 nước

ASEAN mới nổi (Singapore, Malaysia, Indonesia và Thỏi Lan) là vụ cựng quan trọng.

Việt Nam cú thể xem xột và đỏnh giỏ một số ngành mũi nhọn như giày

dộp, dệt may, điện tử, phần mềm, và chế biến thực phẩm. Đõy là những ngành cú lượng lao động cao và Việt Nam rất cú lợi thế.

Về vấn đề chớnh sỏch và vai trũ của Chớnh phủ trong việc nõng cao tớnh cạnh tranh của hàng nụng nghiệp, thay vỡ đặt mục tiờu cụ thể cho từng sản

phẩm riờng lẻ, Chớnh phủ nờn chuyển sang hỗ trợ để cỏc ngành tăng cường

năng lực cạnh tranh, và để cho thị trường tự quyết định người chiến thắng

cuối cựng. Khụng những thế, Chớnh phủ chỉ nờn hoạch định cỏc chớnh sỏch

giỏn tiếp, cú tỏc dụng khuyến khớch để hỗ trợ sự phỏt triển của cỏc ngành

cụng nghiệp chứ khụng nờn đề ra cỏc chớnh sỏch can thiệp trực tiếp mang

tớnh cưỡng chế.

Nguồn: Hội thảo về Nõng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cụng nghiệp, Hà Nội, 18/11/2004

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)