CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm địa lý trung học cơ sở (Trang 81 - 106)

Chúng tôi cam kết sáng kiến kinh nghiệm trên là do chúng tôi tự viết. Chúng tôi cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. (Ký tên, đóng dấu)

XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. (Ký tên, đóng dấu)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (11/4/2016). Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định. Đã truy lục 28/12/2015, từ http://namdinh.gov.vn/Gioithieu/default.aspx

2. Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định. (2014). Quy hoạch tổng thể phát

triển KTXH tỉnh Nam Định đến 2020. UBND tỉnh Nam Định.

3. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam. (2011). Dự án "Cập nhật, bổ sung và

hiện đại hóa Atlas quốc gia Việt Nam. Bộ Tài nguyên và Môi trường.

4. Cục Thống kê tỉnh Nam Định. (2015). Niên giám thống kê tỉnh Nam Định

2014. NXB Thống kê.

5. Lâm Quang Dốc. (2012). Bản đồ giáo khoa. NXB Đại học Sư phạm. 6. Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh, Vũ Bích Vân, Nguyễn Minh Ngọc. (2010). Bản đồ học đại cương. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.

7. Lâm Quang Dốc, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Việt Tiến, Lã Thị Loan. (2011).

Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam theo hướng dạy - học tích cực. NXB

Đại học Sư phạm.

8. Nguyễn Dược, Đỗ Thị Minh Đức và nnk. (2009). Địa lí 9. NXB Giáo dục. 9. Đỗ Thị Minh Đức, Ngô Đạt Tam, Lê Huỳnh, Nguyễn Thị Hồng Loan, Cao Văn Dũng. (2015). Tập bản đồ Địa lí 9. NXB Giáo dục Việt Nam.

10. Hà Duy Hào. (2010). Tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Nam

Định đến năm 2015. Đại học Kinh tế quốc dân.

11. Nguyễn Thanh Huyền. (2012). Thành lập bản đồ nông nghiệp chung tỉnh

Nam Định phục vụ giảng dạy Địa lí địa phương. Khoa Địa lí - Trường Đại học

Sư phạm Hà Nội.

12. Võ Thị Hồng Lĩnh. (2008). Xây dựng cơ sở dữ liệu và thành lập Atlas huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. NXB bản đồ.

13. Bùi Đức Long. (2014). Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -

xã hội năm 2014 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015. UBND tỉnh

Nam Định.

14. Nguyễn Thị Ngoan. (2011). Địa lí ngành ni trồng thủy sản tỉnh Nam Định. Khoa Địa lí - Đại học Sư phạm Hà Nội.

15. Phạm Thị Ánh Nguyệt. (2012). Thành lập bản đồ dân cư tỉnh Nam Định. Khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

16. Ngô Đạt Tam, Nguyễn Qúy Thao. (2012). Atlat Địa lí Việt Nam. NXB

17. Lưu Thị Thìn. (2011). Thành lập bản đồ lao động - việc làm tỉnh Nam Định. Khoa Địa lí - Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

18. Vũ Thùy Trang. (2013). Du lịch Nam Định: Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển. Khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

19. Nguyễn Thành Trung. (2015). Nghiên cứu hoạt động du lịch tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2014. Khoa Địa lí - Đại học Sư phạm Hà Nội.

20. Trung tâm Tư liệu và Dịch vụ Thống kê. (2010). Tổng cục thống kê. Đã truy lục 10/1/2016, từ https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706 &ItemID=13412

21. Đỗ Văn Trường. (2006). Thành lập bản đồ Kinh tế chung tỉnh Nam Định

phục vụ dạy học Địa lí địa phương lớp 9. Khoa Địa lí - ĐHSP Hà Nội.

22. Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai. (2005). Atlas Đồng Nai. NXB Bản đồ. 23. K.A.Xalisep. (2005). Bản đồ học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Nguyễn Đức Vũ. (2020). Phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ, lược đồ Việt

Nam, đọc Atlat Địa lí. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục chữ viết tắt HS GV CSDL CN NN QL UBND TP CNH – HĐH KHHGD ĐLĐP KTXH GTVT VQG Học sinh Giáo viên Cơ sở dữ liệu Công nghiệp Nông nghiệp Quốc lộ

Uỷ ban nhân dân Thành phố

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa Kế hoạch hóa gia đình

Địa lí địa phương Kinh tế - xã hội Giao thông vận tải Vườn quốc gia

Phụ lục 3: Ảnh minh họa sáng kiến được áp dụng trong thực tế

Ảnh 3: Bài làm của học sinh lớp 6B trường THCS Yên Định

Ảnh 5: GV và HS trường THCS Yên Định trong giờ Địa lí 6 bài 26

Phụ lục 4: Tư liệu về lịch sử hình thành của tỉnh Nam Định qua các thời kì LỊCH SỬ THÀNH LẬP

- Thời tiền sử: dấu tích con người ở thời kỳ này còn lưu lại ở các dãy núi thuộc huyện Vụ

Bản và huyện Ý Yên nằm về phía tây bắc của tỉnh. Tại đây đã tìm thấy những chiếc rìu đá có vai mài lưỡi, các hòn nghè, chày đá và bàn nghiền. Đó là những dấu tích của những cư dân thuộc thời kỳ đồ đá mới hoặc sơ kỳ đồ đồng đã từ vùng rừng núi tiến xuống khai phá vùng đồng bằng ven biển để sinh sống và dần dần tiến tới lập các làng xóm. Vào lúc cực thịnh của thời kỳ đồ đá, ở tỉnh Nam Định cũng như nhiều địa điểm khác trên đất nước, đã nở rộ những nền văn hoá nguyên thuỷ. Ngồi kinh tế hái lượm những sản phẩm sẵn có trong tự nhiên, người nguyên thuỷ trên đất Nam Định đã bắt đầu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm.

- Thời dựng nước: nằm trong cương vực nước Văn Lang của các vua Hùng trải dài từ

miền trung du đến miền đồng bằng ven biển, vùng đất Nam Định khi ấy tương đương với đất các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, thành phố Nam Định và phần phía bắc của huyện Nam Trực hiện nay. Theo ngọc phả đền thờ Tam Bành ở thôn Bảo Ngũ, xã Quang Trung thì vào thời Hùng Vương, huyện Vụ Bản có tên là huyện Bình Chương thuộc bộ Lục Hải, là một trong 15 bộ của nước Văn Lang. Huyện Bình Chương lúc đó nằm sát biển. Tại đây có cửa biển Cơi Sơn (núi Gơi) mà dấu vết cịn lại đến ngày nay là địa danh cồn Dâu, cồn Cói ở các vùng chân núi.

Cùng với các nghề trồng lúa nước, trồng rau củ và hoa quả thì những ngành kinh tế khai thác vẫn giữ vai trò quan trọng. Tại di chỉ núi Hổ, trong các di vật tìm được có nhiều mũi tên bằng đá và xương động vật. Cách đó khơng xa tại hang Lồ (núi Lê) cũng tìm thấy khá nhiều các loại xương thú khác nhau. Săn bắn bổ sung nguồn thức ăn nhiều dinh dưỡng cho con người, đồng thời cung cấp da, xương, sừng cho một số nghề thủ công như chế tạo đồ trang sức, đồ dùng, vũ khí.

Năm 1963, tại núi Mai Độ (còn gọi là núi Hình Nhân) thuộc xã Yên Tân, huyện Ý Yên đã phát hiện một số hiện vật đồng có giá trị. Núi có 4 đỉnh, đỉnh cao nhất cao 52m. Đây là núi đá có lẫn đất, khơng có cây cao, trên mặt chỉ phủ một lớp cỏ mỏng. Sườn phía đơng có một khoảng đất tương đối bằng phẳng, rộng độ 2 sào, ngun trước có một kiến trúc tơn giáo khơng biết của đời nào vì đã bị phá hủy từ lâu. Cách chân núi về phía Tây 400m là thơn Mai Độ, phía Đơng là thơn Mai Sơn, xung quanh núi là cánh đồng chiêm. Các hiện vật đồng được phát hiện gồm có dao, giáo và rìu.

- Thời Bắc thuộc

Sau khi nước Nam Việt bị nhà Tây Hán đánh chiếm vào năm 111 TCN, đất nước bước vào một thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một nghìn năm. Nam Định lúc đó nằm trong quận Giao Chỉ. Do điều kiện thuận lợi cho nghề trồng lúa nước, vùng đất Nam Định trở thành một trung tâm nông nghiệp từ rất sớm.

Trên cơ sở một nền văn hoá bản địa vững chắc thể hiện bản lĩnh, cá tính, lối sống và truyền thống mà cốt lõi là ý thức độc lập, tự chủ và tinh thần yêu quê hương, đất nước, cư dân Nam Định cổ đã tiếp thu những yếu tố văn hoá mới, làm phong phú thêm văn hoá truyền thống. Tuy nhiên, nét bao trùm lên lịch sử thời kỳ Bắc thuộc trên đất Nam Định vẫn là cuộc đấu tranh chống lại ách đơ hộ và âm mưu đồng hố của phong kiến ngoại bang, mà tiêu biểu là nhân dân Nam Định nói chung và đặc biệt là phụ nữ, đã hăng hái tham gia và nhanh chóng đứng dưới ngọn cờ nghĩa của Hai Bà Trưng (Đầu năm 40) chống lại ách đô hộ của nhà Đông Hán. Theo tư

liệu lịch sử hiện có, Nam Định có tới 20 tướng lĩnh cả nam lẫn nữ tham gia cuộc khởi nghĩa này. Dấu tích về các tướng lĩnh tham gia khởi nghĩa tập trung nhiều ở huyện Vụ Bản, như: Lê Thị Hoa ở Phú Cốc, Chu Liên Hoa ở làng Vậy, Dung Nương và Phương Dung ở làng Cựu, Trần Cao Đạo ở làng Riềng, Trần Công Mẫn ở xã Trung Thành...

Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa chống lại ách đơ hộ của nhà Lương. Sau bốn năm chiến đấu anh dũng, cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi, Lý Bí lên ngơi, xưng Hồng Đế, xây dựng nước Vạn Xuân độc lập. Đóng góp vào cuộc khởi nghĩa này, Nam Định có tướng qn Hồng Tề ở làng Lập Vũ (nay thuộc xã Hợp Hưng, huyện Vụ Bản). Ơng được Lý Bí phong chức Túc vệ tướng quân, ban gươm báu và ln cho hầu bên mình. Khi Lý Bí qua đời, Hồng Tề theo Triệu Quang Phục.

- Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê

Sau khi Ngô Quyền mất, vùng hạ lưu sơng Hồng khi đó chịu sự chi phối của sứ quân Trần Lãm. Đất Nam Định dần trở thành nơi hội tụ và đối đầu quyết liệt của hào khí bốn phương, trong danh sách 12 sứ quân, rất nhiều vị tướng nhà Đinh và các sứ quân như: Trần Lãm, Lã Đường, Ngô Nhật Khánh, Nguyễn Khoan, Phạm Bạch Hổ được thờ ở đây. Đinh Bộ Lĩnh – người anh hùng "tài năng sáng suốt hơn người, dũng cảm mưu lược nhất đời", tự nhận về mình sứ mệnh thiêng liêng dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước – khơng thể khơng tìm về vùng đất duyên hải cửa sông này.

- Thời Lý - Trần

Dưới thời Lý - Trần, Nam Định không những là một cửa ngõ của cả vùng châu thổ sông Hồng mà còn là một trung tâm kinh tế quan trọng. Các vua Lý đã dành sự quan tâm đặc biệt cho vùng đất này. Qua các tư liệu lịch sử, ta biết trên đất Nam Định xưa, nhà Lý đã cho xây ít nhất hai hành cung làm nơi cho vua dừng chân nghỉ lại trong những lần đi kinh lý vùng đất này. Vào thời Trần, Thiên Trường được coi như kinh đơ thứ hai. Vị trí ứng với khu vực tháp Phổ Minh và Đền Trần ngày nay. Nơi đây cịn có dấu tích của cung Trùng Quang và cung Trùng Hoa.

Do vị trí trọng yếu, Nam Định trở thành một trong những nơi giao tranh quyết liệt. Năm 1203, quân nổi loạn do Phí Lang và Bảo Lương cầm đầu từ miền Đại Hồng (Ninh Bình) xi theo sơng Đáy đến đất Nam Định, mở rộng hoạt động ra vùng hạ lưu. Sự rối loạn lên đến cực điểm vào năm 1208, khi trong nước "người chết đói nằm chồng chất lên nhau". Đúng lúc triều Lý bất lực trong việc điều hành đất nước, vùng đất Nam Định lại là nơi hưng khởi của nhà Trần, một triều đại đầy sức sống đã đưa quốc gia Đại Việt phát triển hưng thịnh và ba lần đánh thắng quân Nguyên - Mông. Đời Trần được gọi là lộ Thiên Trường, sau lại chia làm ba lộ: Kiến Xương, An Tiêm, Hoàng Giang.

- Dưới thời thuộc Minh

Tháng 5 - 1407, Minh Thành Tổ hạ chiếu đổi nước ta làm quận Giao Chỉ - như một địa phương của quốc gia phong kiến nhà Minh. Bằng hành động này, nhà Minh đã bộc lộ rõ ý đồ khơng chỉ chiếm đóng mà cịn vĩnh viễn xóa bỏ nước ta, sáp nhập hẳn vào đế quốc Minh như tên gọi và đơn vị hành chính mà các đế chế đơ hộ phương Bắc đã dùng từ nửa thiên niên kỷ trước.

Dưới quận, nhà Minh chia ra làm 15 phủ. Phần đất Nam Định lúc ấy thuộc hai phủ Kiến Bình và Phụng Hóa. Phủ Phụng Hóa tương đương với phủ Thiên Trường cuối thể kỷ XIV, gồm

bốn huyện là Mỹ Lộc, Tây Chân, Giao Thủy và Thận Uy. Bốn trong số chín huyện thuộc phủ Kiến Bình thuộc về đất Nam Định là Ý Yên, An Bản, Vọng Doanh và Đại Loan. Cả hai phủ thuộc tỉnh Nam Định đều bị nhà Minh đổi tên. Kiến Hưng đổi thành Kiến Bình với ý nghĩa xây dựng, kiến lập sự yên ổn, vững chắc, Thiên Trường đổi thành Phụng Hóa hàm ý tuân theo sự giáo hóa, cải hóa của nhà Minh.

- Thời Lê

Đời Lê, thuộc xứ Sơn Nam, đến niên hiệu Cảnh Hưng thứ 2 năm 1741, vùng đất này thuộc lộ Sơn Nam Hạ.

Nhà nước thời Lê sơ rất quan tâm đến việc nơng trang nói chung, cơng cuộc khai hoang mở rộng diện tích canh tác nói riêng bằng hàng loạt chính sách, nhất là dưới thời Hồng Đức. Cùng với hoạt động khẩn hoang tự nguyện của những người nơng dân, chính quyền trung ương nhà Lê cũng đặc biệt chú trọng đến việc tổ chức khẩn hoang dưới hình thức đồn điền ở phía Nam khu vực sơng Hồng, trong đó có Nam Định. Khó có thể thống kê, khảo sát, xác định được đầy đủ những đồn điền thời Lê sơ đã từng có ở Nam Định. Ngồi lý do thời gian đã quá lâu, cịn có nhiều ngun nhân chủ quan, khách quan khác. Cư dân đầu tiên của các đồn điền này trước hết và chủ yếu là các binh lính, tù binh, tội nhân. Họ ít và khó có điều kiện ghi chép để truyền lại cho đời sau về lịch sử khai hoang lập làng. Tuy nhiên căn cứ vào các nguồn tài liệu chính thống của nhà nước phong kiến như chính sử, điền bạ…có thể thấy vùng Nam Định tập trung khá nhiều đồn điền như:

Sở Vĩnh Hưng (thuộc vùng của tổng Cổ Nông, Trực Ninh) Sở Đơng Hải (nơi có các thơn Đắc Sở, Thượng Đồng, Hạ Đồng thuộc Trực Ninh) Sở Hoa Diệp (thuộc vùng Phượng Để, Cổ Lễ, Trực Ninh) Sở Vọng Doanh (nằm trong vùng các xã Yên Quang, Yên Bằng, Yên Khang thuộc Ý Yên).

Sự trù mật của các đồn điền ở ven cửa biển vùng Giao Thủy, bên đê sông Hồng, sông Đáy tự đã làm nổi bật lên vị trí và vai trị đặc biệt quan trọng của vùng đất phủ Thiên Trường với nhà nước thời Lê sơ, với quốc gia Đại Việt nửa sau thế kỷ XV. Nửa sau thế kỷ XV, trên vùng ven biển Nam Định chứng kiến một cơng trình kết tinh thành quả lao động to lớn của nhân dân Đại Việt. Đó là việc khởi cơng và hồn thành đê Hồng Đức, một con đê ngăn nước mặn có quy mơ lớn đầu tiên của vùng châu thổ. Với sự đầu tư, quan tâm của trung ương và địa phương như vậy, công cuộc đắp đê ở vùng biển Nam Định, Ninh Bình thời Lê sơ đã được tiến hành với tốc độ nhanh quy mô lớn. Trên địa bàn Nam Định qua những dấu tích cịn lại thì thấy đê Hồng Đức kéo dài từ cửa Đại An, qua phần bắc Nghĩa Hưng, rồi Hải Hậu về đến Hội Khê. Nhiều đoạn gần trùng với con đường 56 hiện nay.

- Thời Nguyễn: Dưới triều Nguyễn, năm 1822 (Minh Mạng thứ 3) đổi tên trấn Sơn Nam

Hạ thành trấn Nam Định[8]. Đến năm Minh Mạng 13 (1832) đổi trấn Nam Định thành tỉnh Nam Định (tỉnh Nam Định được thành lập), với 4 phủ, 18 huyện, bao gồm phần đất tỉnh Thái Bình hiện nay. Năm 1890, Thái Bình tách ra thành tỉnh riêng và một phần phía bắc Nam Định tách ra để cùng một phần phía nam Hà Nội lập thành tỉnh Hà Nam. Chữ Hà là từ Hà Nội và Nam là từ Nam Định. Điều này cũng lý giải cho việc vì sao

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm địa lý trung học cơ sở (Trang 81 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)