CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN TRÀ ÔN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG

Một phần của tài liệu Ths CTH bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long trong giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 53)

BỒI DƯỠNG LLCT CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ

2.1.1. Kinh tế - xã hội

Cùng với xu hướng phát triển chung của tỉnh Vĩnh Long, trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của huyện Trà Ơn đã có những chuyển biến tắch cực và đạt được những thành tựu quan trọng về nhiều mặt, hạ tầng tiếp tục phát triển như giao thơng, thủy lợi, văn hóa, y tế, giáo dục; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao.

* Kinh tế

Huyện Trà Ơn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp tồn diện, tài ngun thiên nhiên phong phú, đất đai màu mỡ. Trà Ôn có 02 xã cù lao là Lục Sỹ Thành và Phú Thành thuận lợi cho trồng cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt những năm qua phong trào nuôi cá tra xuất khẩu phát triển khá mạnh. Chợ nổi Trà Ơn nằm trên sơng Hậu là đầu mối tiêu thụ, trao đổi hàng hóa nơng sản... Hệ thống giao thơng thuận lợi cả đường bộ và đường thủy là điều kiện để phát triển kinh tế xã hội và phát triển du lịch sinh thái. Các loại nông sản đặc trưng của huyện bao gồm: lúa, cam, bưởi, chôm chôm. Ngành nghề truyền thống: nông nghiệp, mộc, hồ, đánh bắt thủy sản...

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện trong giai đoạn năm 2010- 2016 đạt từ 10-12%/năm; tổng giá trị sản xuất năm 2016 đạt 3.228,24 tỷ đồng, tăng gấp 1,6 lần so với năm 2010 (tổng giá trị sản xuất năm 2010 đạt 1.961,80 tỷ đồng) [37: tr.12].

- Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 của huyện đạt gần 28 triệu đồng/người [37: tr.12]. Thấp hơn so mức thu nhập bình quân đầu người của cả nước (bình quân thu nhập đầu người cả nước là khoảng 50 triệu đồng).

Hiện nay, Trà Ơn vẫn là huyện nơng nghiệp với nhiều sản phẩm đặc trung của vùng Đồng bằng sông Cửu Long như lúa, hoa màu, trái cây, gia súc, gia cầmẦ nhưng với vị trắ địa lý và điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, trong tương lai, huyện sẽ khai thác tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, phát triển toàn diện các ngành sản xuất và dịch vụ, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hóa, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả và bền vững.

* Văn hoá - Xã hội - Giáo dục:

Giáo dục và đào tạo ln bám sát chương trình, kế hoạch đề ra, duy trì tốt việc huy động trẻ 05 tuổi vào mẫu giáo và trẻ 06 tuổi vào lớp 1; học sinh hồn thành chương trình tiểu học, tốt nghiệp THCS đạt 100%, tốt nghiệp THPT đạt 97,41%. Tiếp tục duy trì và nâng cao phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học - xóa mù chữ và phổ cập giáo dục THCS. Tiếp tục đầu tư trường, lớp theo hướng đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu dạy và học, đến nay tồn huyện có 29/63 trường đạt chuẩn quốc gia, tăng 05 trường so với cuối năm 2015 [37, tr.4]

- Văn hố, thơng tin:

Hoạt động thông tin, truyền thông cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chắnh trị của huyện. Tập trung tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước, kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chắnh trị của huyện, cơng tác bầu cử đại biểu Quốc hội khố XIV và đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2016 - 2021, sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao nhận thức về các chủ trương của Đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước.

Thực hiện phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa đến nay trên địa bàn tồn huyện: có 04 xã đạt xã văn hố nơng thơn mới (Hựu

Thành, Tắch Thiện, Hồ Bình và Thới Hịa); có 32.290 hộ gia đình đạt văn hóa;

118/125 ấp - khu đạt văn hóa [37, tr.4]. - Y tế:

Mạng lưới y tế phủ kắn 125/125 ấp, kịp thời chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân, tổ chức khám bệnh cho 341.744 lượt người (2016). Đẩy mạnh thực hiện các chương trình mục tiêu y tế quốc gia và các chương trình lồng ghép, trẻ dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ liều; trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng. Thực hiện Bộ Tiêu chắ Quốc gia về y tế, đến nay có 10 Trạm y tế xã đạt chuẩn [37].

Nhìn chung, trong năm 2016, tuy cịn khó khăn nhiều mặt, nhưng với sự nỗ lực quyết tâm cao của cả hệ thống chắnh trị, sự đồng thuận của nhân dân nên tình hình kinh tế huyện Trà Ơn tiếp tục tăng trưởng, văn hóa - xã hội nhất là địa bàn nơng thơn có nhiều khởi sắc.

2.1.2. Hệ thống chắnh trị cấp cơ sở

* Khái niệm: hệ thống chắnh trị cấp cơ sở là tổng thể gồm Đảng bộ cơ sở, chắnh quyền, các tổ chức chắnh trị - xã hội hoạt động trong một cơ chế nhất định nhằm thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cấp cơ sở.

* Cơ cấu và phương thức hoạt động của hệ thống chắnh trị cấp cơ sở - Tổ chức bộ máy:

+ Đảng bộ cơ sở giữ vị trắ hạt nhân lãnh đạo chắnh quyền, đoàn thể và nhân dân nhằm thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chắnh sách, pháp luật của nhà nước xây dựng hệ thống chắnh trị vững mạnh, trong sạch

+ Chắnh quyền địa phương giữ vị trắ trung tâm, trụ cột của hệ thống chắnh trị trực tiếp tổ chức, điều hành, quản lý xã hội đúng với chủ trương, đường lối của Đảng, chắnh sách, pháp luật của nhà nước, Nghị quyết của Đảng bộ cơ sở và nguyện vọng của nhân dân của địa phương.

+ Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chắnh trị - xã hội đại diện và thay mặt nhân dân tham gia quản lý xã hội, quản lý nhà nước ở cơ sở và giám sát hoạt động của chắnh quyền địa phương trong việc thực hiện chắnh sách, pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở

- Nguyên tắc hoạt động của hệ thống chắnh trị cấp cơ sở:

+ Đảng bộ cơ sở, Đảng ủy thay mặt đảng bộ cơ sở lãnh đạo toàn diện bằng nghị quyết, định hướng nhiệm vụ trọng tâm, lựa chọn nhân sự, kiểm tra giám sát quá trình triển khai thực hiện nghị quyết của HĐND và UBND, kiểm tra chắnh quyền, cán bộ, công chức thực hiện chắnh sách, pháp luật của nhà nước.

+ Chắnh quyền địa phương (HĐND và UBND), thực thi chắnh sách pháp luật của Nhà nước theo thẩm quyền luật định. Trực tiếp điều hành, quản lý xã hội duy trì trật tự, an ninh, ổn định chắnh trị, tổ chức thực hiện kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

+ Mặt trận, các đoàn thể nhân dân thay mặt nhân dân tham gia quản lý Nhà nước ở địa phương và giám sát việc thực hiện chắnh sách, pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, cán bộ, đảng viên, công chức ở địa phương. Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước

* Hệ thống chắnh trị cấp cơ sở ở huyện Trà Ôn

Huyện Trà Ơn có 14 đơn vị hành chắnh trực thuộc, trong đó gồm 13 xã và 01 thị trấn, đó là: Lục Sĩ Thành, Phú Thành, Thiện Mỹ, Tân Mỹ, Trà Côn, Xn Hiệp, Hịa Bình, Nhơn Bình, Thới Hồ, Hựu Thành, Thuận Thới, Vĩnh Xuân, Tắch Thiện và Thị trấn Trà Ôn.

Về bộ máy tổ chức cấp xã của huyện Trà Ôn:

- Hội đồng nhân dân xã là cơ quan do nhân dân của xã đó bầu ra, nhiệm kỳ mỗi khóa của HĐND là 05 năm. Thường trực HĐND cấp xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND.

- Ủy ban nhân dân (UBND) xã do HĐND cấp xã bầu, gồm Chủ tịch, phó Chủ tịch.

- Chủ tịch xã phụ trách chung, khối nội chắnh, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã. Ngồi ra cịn các phó chủ tịch UBND xã:

+ Một Phó Chủ tịch phụ trách khối kinh tế- tài chắnh, xây dựng

+ Một Phó Chủ tịch phụ trách khối văn hóa- xã hội và các lĩnh vực xã hội khác.

2.1.3. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Trà Ơn

Trà Ơn hiện có 101 cán bộ chủ chốt cấp xã, gồm: bắ thư cấp uỷ, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân và các uỷ viên ban thường đảng uỷ phụ trách lĩnh vực (trưởng công an xã, chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự, chủ tịch mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xãẦ). Trong những năm qua, đội ngũ CBCC cấp xã của huyện Trà Ơn đã có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng, về năng lực tổ chức. Đội ngũ CBCC cấp xã phần lớn trưởng thành sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, thống nhất đất nước. Hầu hết đội ngũ CBCC cấp xã có phẩm chất chắnh trị tốt, đạo đức, lối sống trung thực, lành mạnh. Các đồng chắ đã qua rèn luyện trong hoạt động thực tiễn, có năng lực, kinh nghiệm lãnh đạo, góp phần tắch cực thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giữ vững an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Hiện nay, đội ngũ CBCC cấp xã của huyện Trà Ơn đã có sự trưởng thành về nhiều mặt. Họ đã bước đầu làm quen với cơ chế mới, mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, đã có sự nhanh nhạy về chắnh trị, tư duy chắnh trị ngày càng năng động, nhạy bén. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội những năm qua của huyện có sự đóng góp khơng nhỏ của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Nhận thức của họ được nâng lên đồng thời khả năng cụ thể hoá, tổ chức thực hiện đường lối chắnh sách của Đảng và Nhà nước đã đạt được kết quả rõ rệt, nhất là khi triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Cán bộ chủ chốt cấp

cơ sở làm việc sát dân hơn, lắng nghe ý kiến của nhân dân trong việc xây dựng kế hoạch, mục tiêu dân chủ và công khai. Xây dựng cơ sở hạ tầng và các khoản huy động của dân đã đưa ra để dân cùng bàn bạc và quyết định. Hoạt động của Đảng, chắnh quyền dần đi vào nền nếp, khắc phục dần tình trạng làm việc tuỳ tiện, cảm tắnh. Trên cơ sở đó đã tạo được sự thống nhất và sự đồng thuận trong nhân dân, củng cố và nâng cao lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, giữ vững ổn định chắnh trị, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tăng cường an ninh quốc phòng, trật tự trên địa bàn.

Mặc dù, nhận thức khác nhau, nhưng nhìn chung đội ngũ CBCC cấp xã ở huyện Trà Ơn có nhân sinh quan, phương pháp luận đúng đắn, nhận thức rõ được tắnh đúng đắn, khoa học của việc kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chắ Minh, kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, nhận thức vai trò lãnh đạo tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp đổi mới, thực hiện cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tắnh mềm dẻo của chắnh sách đối ngoại, mở rộng giao lưu quốc tế, với nhiệm vụ trọng tâm là cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

Đội ngũ CBCC cấp xã là những người chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân, lãnh đạo, quản lý mọi mặt, mọi lĩnh vực ở địa phương, cơ sở. Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ thực tế hiện nay, đội ngũ CBCC cấp xã của huyện Trà Ôn vẫn cịn nhiều hạn chế về năng lực, về trình độ chuyên môn, chưa đáp ứng được và chưa theo kịp yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của quê hương, đất nước.

Theo báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khoá VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước vào tháng 7/2017 của Huyện uỷ Trà Ơn về trình độ các mặt nói chung trong đó có trình độ lý luận chắnh trị của CBCC cho thấy:

Đội ngũ cán bộ chủ chốt của 13 xã, 01 thị trấn trong toàn huyện là 101 đồng chắ, trong đó số cán bộ nữ là 07 đồng chắ, chiếm 6,9% [38, tr.4-5].

- Về độ tuổi: dưới 30 tuổi có 03 đồng chắ, chiếm 2,97%; Từ 31 - 40 tuổi có 32 đồng chắ, chiếm 31,6%; Từ 41-45 có 25 đồng chắ, chiếm 24,85 %; Từ 46 đến 50 tuổi có: 31 đồng chắ chiếm 30,7%; Từ 51-55 tuổi có 08 đồng chắ, chiếm 7,9%; Từ 55 tuổi trở lên có 02 đồng chắ, chiếm 1,98% [38, tr.4-5].

- Thâm niên công tác: Hầu hết các đồng chắ trong đội ngũ CBCC cấp xã của huyện đều đã có q trình cơng tác lâu dài. Số cán bộ có thâm niên cơng tác dưới 15 năm là 21 đồng chắ, chiếm tỷ lệ 20,8%; Từ 15 - 20 năm có 46 đồng chắ, chiếm 45,5%; Từ 21 - 30 năm có 25 đồng chắ, chiếm 24,8%; Trên 30 năm có 09 đống chắ, chiếm 8,9% [38, tr.4-5].

Nguồn cán bộ: đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện, một số từ Bộ đội chuyển ngành trở về q hương cơng tác, cịn lại đa số cán bộ trưởng thành và phát triển từ cơ sở, gắn bó trực tiếp với quê hương, làng xóm, một số ắt khác được đào tạo cơ bản từ các trường đại học, cao đẳng về địa phương cơng tác.

- Về trình độ:

Trình độ học vấn: các đồng chắ CBCC cấp xã của huyện hầu hết đã tốt nghiệp phổ thơng. Về trình độ chun mơn nghiệp vụ, cụ thể: trung cấp 08 đồng chắ, chiếm 7,9%; đại học, cao đẳng 83 đồng chắ, chiếm 82,2%, sau đại học 10 đồng chắ, chiếm 9,9%.

Trình độ lý luận chắnh trị: Trong những năm qua đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện đã được chú ý bồi dưỡng về lý luận chắnh trị. Vì thế, số cán bộ có trình độ cao cấp là 20 đồng chắ (04 đ/c đang học), chiếm 19,8%; trung cấp 81 đồng chắ, chiếm 80,2%.

Trình độ quản lý Nhà nước: chuyên viên chắnh và chuyên viên có 152 người, chiếm tỉ lệ là 73,1 %; chưa qua đào tạo 56 người, chiếm tỉ lệ 26,9%.

Với những số liệu về giới tắnh cho thấy nữ giới chiếm tỷ lệ thấp (6,9%) trong tổng số cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cấp xã của huyện. Đây cũng là vấn đề đang được Đảng, nhà nước rất quan tâm nhằm thực hiện chủ

trương bình đẳng nam và nữ trong việc lựa chọn, bồi dưỡng, tạo điều kiện để nữ giới tham gia nhiều hơn trong lĩnh vực quản lý xã hội.

Số liệu trên còn cho thấy, các chức danh chủ chốt cấp cấp xã ở huyện Trà Ơn có tuổi đời tương đối trẻ, khoẻ, năng động. Bên cạnh đó, số cán bộ có tuổi đời từ 41 trở lên chiếm tỷ lệ khá cao và lực lượng cán bộ này là những người có bề dày kinh nghiệm trong cơng tác nên họ dễ gây được lịng tin và phát huy tác dụng trong quần chúng. Tuy nhiên, số cán bộ tuổi cao chiếm tỷ lệ lớn sẽ ảnh hưởng đến việc xây dựng một đội ngũ cán bộ năng động và phát triển lâu dài, họ khó có thể tiếp tục vào được những nhiệm kỳ sau. Vì thế, sẽ tạo sự hụt hẫng trong đội ngũ và không đảm bảo được tắnh kế thừa liên tục. Cán bộ tuổi cao cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý và phấn đấu học tập vươn lên nâng cao trình độ. Về trình độ học vấn, tất cả cán bộ chủ chốt ở cơ sở đều có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên.

Thơng qua qua các số liệu về trình độ lý luận chắnh trị cho thấy, phần lớn cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở huyện Trà Ôn đã được đào tạo qua chương trình trung cấp và cao cấp lý luận chắnh trị ở Trung tâm bồi dưỡng chắnh trị huyện, trường chắnh trị Phạm Hùng và Học viện Chắnh trị khu vực IV (trực thuộc Học viện Chắnh trị Quốc gia Hồ Chắ Minh), các lớp nghiệp vụ lãnh đạo, quản lý theo chức năng của mình và họ đang từng bước chuẩn hóa

Một phần của tài liệu Ths CTH bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long trong giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w