Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THI TRƯỜNG EU TRONG DIỀU KIỆN WTO (Trang 43 - 45)

8. Kết cấu của luận ỏn:

1.4. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa và

1.4.1. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa

Trong những năm gần đõy, nền kinh tế toàn cầu biến động phức tạp cựng với sự thay đổi lớn của giỏ năng lượng, lương thực và nhiều loại nguyờn liệu khỏc. Sự khủng hoảng của hệ thống tài chớnh tồn cầu ở cấp độ rộng, kinh tế thế giới đó trải

qua những năm đầy khú khăn và súng giú. Đặc biệt bối cảnh kinh tế thế giới những năm gần đõy cho thấy nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng khụng cao, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, phức tạp và khú lường, hậu quả của khủng hoảng kinh tế toàn cầu sẽ cũn tiếp tục diễn biến phức tạp. Chớnh phủ của hàng loạt cỏc quốc gia phải cắt giảm chi tiờu cụng, tỷ lệ thất nghiệp cao trong điều kiện giỏ cả tăng khiến cho người tiờu dựng cũng đồng loạt phải cắt giảm chi tiờu, xu hướng này sẽ kộo dài cú tỏc động tiờu cực đến phỏt triển kinh tế.

Dưới tỏc động của suy thối kinh tế tồn cầu, EU núi riờng và cỏc quốc gia trờn thế giới núi chung đang đẩy mạnh q trỡnh tỏi cấu trỳc nền kinh tế và điều chỉnh cỏc thể chế kinh tế trờn quy mơ tồn cầụ Vị thế của cỏc nước trong nền kinh tế thế giới sẽ cú thay đổi, vị thế siờu cường của Hoa Kỳ sẽ bị giảm, vai trũ của EU, Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới và thương mại toàn cầu sẽ tăng lờn. Khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương tiếp tục phỏt triển năng động và đang hỡnh thành nhiều hỡnh thức liờn kết, hợp tỏc đa dạng hơn, đỏng chỳ ý là việc đàm phỏn ký kết Hiệp định đối tỏc chiến lược xuyờn Thỏi Bỡnh Dương (TPP) với mức độ mở cửa và hợp tỏc cao hơn. Q trỡnh quốc tế hố sản xuất và phõn cơng lao động diễn ra ngày càng sõu rộng; việc tham gia vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giỏ trị toàn cầu đó hỡnh thành yờu cầu đối với cỏc nền kinh tế. Việt Nam đang tớch cực đẩy nhanh tiến trỡnh đàm phỏn nhằm ký kết Hiệp định thương mại tự do với EU đó mở ra những cơ hội mới cho hàng húa xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường EỤ

Bối cảnh quốc tế đúng vai trị quan trọng chi phối việc đề xướng và thực thi chớnh sỏch cải cỏch mở cửa kinh tế ở Việt Nam; Trước hết, những biến động lớn trờn thế giới tạo ra ỏp lực cải cỏch lớn đối với Việt Nam: nếu khụng thực hiện cải cỏch mở cửa, hũa mỡnh vào trào lưu phỏt triển chung của thế giới thỡ Việt Nam sẽ mói ở trong tỡnh trạng lạc hậu, đúng cửa, và ngày càng tụt hậu so với cỏc quốc gia khỏc. Bờn cạnh đú, những biến động đú cũng tạo ra động lực lớn đối với Việt Nam trong việc tiến hành cải cỏch mở cửa, Việt Nam cú thể tập trung nguồn lực cho xõy dựng kinh tế; thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành nghề theo hướng khai thỏc những lợi thế của đất nước, tận dụng ưu thế của những nước đi sau trong việc thực hiện

chiến lược cơng nghiệp húa, từ đú đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, rỳt dần khoảng cỏch về kinh tế kỹ thuật, cụng nghệ với cỏc nước phỏt triển trờn thế giới; Nhận thức và nắm bắt kịp thời xu thế biến động của mụi trường quốc tế nờn Việt Nam đó thành cụng trong chiến lược phỏt triển kinh tế của đất nước. Bờn cạnh đú việc hoạch định chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu của Việt Nam cần quan tõm đến cỏc nhõn tố riờng cú của thị trường EU để điều chỉnh chớnh sỏch cho phự hợp với thực tế: (1) Cỏc tiờu chuẩn đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào EU rất khắt khe: Quyền lợi của người tiờu dựng và vấn đề bảo vệ mơi trường được Chớnh phủ cỏc nước EU quan tõm hàng đầu bảo vệ nhà sản xuất và việc làm truyền thống. Do vậy, những hệ thống rào kỹ thuật mới đó ra đời thay thế cho cỏc biện phỏp bảo vệ truyền thống như là thuế quan và hạn ngạch. Hàng hoỏ Việt Nam muốn vào được thị trường này thỡ phải vượt qua hệ thống cỏc rào cản kỹ thuật đú của EU, được cụ thể hoỏ bởi cỏc tiờu chuẩn của sản phẩm: chất lượng, sức khoẻ và an tồn, tiờu chuẩn về mơi trường và vấn đề trỏch nhiệm xó hộị

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THI TRƯỜNG EU TRONG DIỀU KIỆN WTO (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)