Chớnh sỏch xỳc tiến thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa củaViệt Nam sang EU

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THI TRƯỜNG EU TRONG DIỀU KIỆN WTO (Trang 99 - 104)

8. Kết cấu của luận ỏn:

2.2. Phõn tớch thực trạng chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ của Việt

2.2.4. Chớnh sỏch xỳc tiến thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa củaViệt Nam sang EU

Thứ nhất: Tăng cường quan hệ chớnh trị và ngoại giao giữa Việt Nam và EU

Chớnh phủ Việt Nam đó tớch cực đàm phỏn và ký kết nhiều Hiệp định song phương và đa phương với cỏc nước đối tỏc, đặc biệt là EU như Hiệp định tiếp cận thị trường với EU, Hiệp định hợp tỏc kinh tế - thương mại với Hungari, Sộc, Bulgari, Slovenia, v.v... Đặc biệt, năm 2006, Việt Nam được kết nạp trở thành thành viờn của WTO đó đỏnh dấu một mốc quan trọng trong tăng cường quan hệ ngoại giao, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế núi chung và thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng húa núi riờng của Việt Nam với EỤ Năm 2012 đỏnh dấu một bước quan trọng trong đàm phỏn Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU - Điều này tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam thõm nhập mạnh hơn vào thị trường thế giới và để Việt Nam cú thể tranh thủ sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế cho sự thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang EỤ éến nay, Việt Nam đó cú quan hệ thương mại với khoảng 200 quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới, ký hiệp định thương mại với 90 nước (trong 189 hiệp định hợp tỏc kinh tế song phương) và ký thoả thuận đối xử tối huệ quốc (MFN - chế độ quan hệ thương mại bỡnh thường) với hơn 70 nước và vựng lónh thổ [45].

Với EU, sau 5 năm thực hiện Hiệp định hợp tỏc Việt Nam – EU từ 1997 – 2000 đó đạt được những kết quả khả quan. EU trở thành đối tỏc kinh tế quan trọng của Việt Nam, là bạn hàng thương mại lớn thứ 2, chiếm khoảng 10 - 20% kim ngạch ngoại thương của Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2007 [47].

Tiếp đến, Việt Nam đó ký Hiệp định khung về hợp tỏc với EU, Hiệp định tiếp cận thị trường với EU, Hiệp định tài chớnh với Uỷ ban Chõu Âu (EC) về Dự ỏn hỗ trợ thương mại đa biờn cho Việt Nam MUTRAP II và MUTRAP III, đồng thời Việt Nam cũng là một đối tỏc quan trọng trong Chiến lược Chõu Á của EỤ Chớnh phủ Việt Nam đó rất tớch cực trong việc tăng cường quan hệ hợp tỏc thụng qua việc ký kết cỏc hiệp định hợp tỏc song phương với EU và cỏc quốc gia thành viờn nhằm tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho việc thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam sang EU; Việt Nam đó ký kết 16 Hiệp định hợp tỏc với EU và cỏc nước thành viờn.

Những nỗ lực của Chớnh phủ trong đàm phỏn và ký kết cỏc Hiệp định song phương và đa phương tạo ra khung phỏp lý thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường quốc tế, tạo ra cơ hội về hợp tỏc và đầu tư (tranh thủ nguồn vốn ODA và FDI) đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường EU – thị trường trọng điểm của Việt Nam.

Chớnh phủ Việt Nam đó từng bước tạo dựng và thuận lợi húa cho mụi trường phỏp lý, xõy dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho việc phủ súng và phỏt triển thơng tin viễn thụng, triển khai ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam; đồng thời, Chớnh phủ cũng hỗ trợ kinh tế, kỹ thuật, xõy dựng năng lực, tạo điều kiện cho việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc đơn vị dịch vụ thụng tin chuyờn nghiệp. Từng bước đẩy mạnh cụng tỏc thu nhập, xử lý và cung cấp thụng tin theo hướng phục vụ tốt hơn cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng húa sang thị trường EỤ

Chớnh phủ đó xõy dựng và triển khai hệ thống thụng tin thương mại quốc gia, cung cấp thụng tin thương mại phục vụ cụng tỏc quản lý Nhà nước, đỏp ứng yờu cầu thụng tin thương mại cho cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu và cỏc khỏch hàng. Bộ Cụng thương đó xõy dựng mạng MOITnet kết nối hơn 40 Sở Cụng thương của cỏc tỉnh thành và hơn 60 Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, phục vụ như một kờnh cung cấp và trao đổi thụng tin thương mại hữu ớch với cộng đồng doanh nghiệp.

Cỏc cơ quan thơng tin của Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành và cỏc Tổ chức xỳc tiến xuất khẩu của Chớnh phủ (VIETRADE), trung tõm thơng tin thương mại (VTIC), Viện nghiờn cứu Thương mại (VIT), cỏc trung tõm thụng tin của Bộ, cỏc trung tõm hay cỏc phịng thơng tin trực thuộc cỏc sở tại cỏc địa phương,…) là những địa chỉ cung cấp thụng tin quan trọng cho cỏc doanh nghiệp. Cỏc cơ quan này cung cấp chủ yếu cỏc thơng tin mang tớnh kinh tế vĩ mụ, chiến lược (sau khi đó thu thập, giỏm định, tổng hợp và phõn tớch), cỏc thơng tin mang tớnh hướng dẫn và tư vấn cho cỏc doanh nghiệp trong việc thực thi, vận dụng cỏc quy tắc, luật lệ, Hiệp định Thương mại song biờn và đa biờn, cỏc thơng tin mang tớnh tỏc nghiệp, cụ thể (theo yờu cầu), v.v

Trong xu hướng khu vực húa và tồn cầu húa ngày càng gia tăng, việc trao đổi cỏc đồn cơng tỏc thương mại cấp Chớnh phủ giữa Việt Nam với cỏc nước EU là một hoạt động diễn ra thường niờn nhằm thỳc đẩy hoạt động xỳc tiến xuất khẩụ Việc Chớnh phủ tham gia đàm phỏn và ký kết cỏc Hiệp định song phương và đa phương với EU và cỏc nước trờn thế giới đó tạo ra cỏc cơ hội thương mại mới cho cỏc doanh nghiệp - Tuy nhiờn, trong thực tế việc thực hiện cỏc Hiệp định thương mại thường phỏt sinh nhiều vấn đề.

Thứ hai: Tạo khuụn khổ phỏp lý để thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU

Hiện nay, vấn đề phỏp lý dành cho xỳc tiến thương mại được điều chỉnh chủ yếu bởi hai văn bản quan trọng là Luật thương mại và Luật doanh nghiệp. Luật Thương mại đó thiết lập phạm vi điều tiết của luật phỏp đối với cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại và quy định Bộ Cụng thương là cơ quan quản lý Nhà nước về tổ chức, hướng dẫn cỏc hoạt động XTXK.

Quyết định số 1118/QĐ – BCT ngày 17 thỏng 10 năm 2007 của Bộ Cụng thương về ban hành quy chế làm việc giữa Cục Xỳc tiến Thương mại và thương vụ Việt Nam tại nước ngồị Quyết định này đó gúp phần tạo ra khung phỏp lý đồng bộ hơn cho việc điều phối và thực hiện cỏc hoạt động XTXK của Việt Nam núi chung và của Chớnh phủ đối với thị trường EU núi riờng.

Thứ ba: Từng bước tạo điều kiện mụi trường phỏp lý và xõy dựng cơ sở hạ tầng cung cấp thụng tin

Để thực hiện thành cụng chiến lược và quy hoạch xuất khẩu, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Chớnh phủ đó tiến hành triển khai những cải cỏch chủ yếu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và xỳc tiến xuất khẩu ra thị trường thế giới và sang thị trường EỤ Hiện nay, cỏc Thương vụ của Việt Nam đó cú mặt ở 7 nước thuộc EU 15 và tại 5 nước mới gia nhập EU [46].

Cỏc cơ quan này cú vai trị quan trọng trong việc giỳp đỡ thụng tin thị trường EU cho doanh nghiệp Việt Nam, như cỏc Thương vụ tại Đức, Italia, Anh, Phỏp, Bỉ,... Đồng thời, hiện nay, cỏc thương vụ cũn hỗ trợ tớch cực hơn cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu về thụng tin thị trường và tư vấn xuất khẩu thụng qua đối thoại

trực tuyến với hơn 60 thương vụ và tiếp cận cỏc thụng tin được cập nhật trờn cổng thụng tin điện tử: www.thitruongnuocngoaịvn hoặc www.ttnn.com.vn.

Chớnh phủ Việt Nam cũng đó chỳ trọng đến việc hỡnh thành và tăng cường hoạt động XTXK của cỏc Hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề. Nhà nước đó ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho sự hỡnh thành và mở rộng hoạt động của cỏc Hiệp hội ngành nghề. Hiện nay nước ta cú khoảng hơn 200 Hiệp hội ngành nghề và Hiệp hội doanh nghiệp (Cà phờ - ca cao, thuỷ sản, chố,…) Chức năng của cỏc Hiệp hội này là cung cấp thụng tin đó được xử lý về ngành hàng của mỡnh trờn cỏc thị trường quốc tế và trong nước; tổ chức cỏc diễn đàn để cỏc thành viờn cú thể gặp gỡ, phản ỏnh đến Chớnh phủ; Hiện nay, cỏc Hiệp hội đang nghiờn cứu, xỳc tiến việc thành lập thờm cỏc văn phũng đại diện tại thị trường EỤ

Quyết định số 156/2006/QĐ - TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn phỏt triển xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010 đó đưa ra cỏc giải phỏp mang tớnh sỏt thực hơn và phự hợp với những yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập trong giai đoạn mớị Trong đú thị trường EU được coi là một trong những thị trường trọng điểm của xuất khẩu Việt Nam, được Chớnh phủ định hướng cho cỏc doanh nghiệp quan tõm khai thỏc và cú cỏc biện phỏp hỗ trợ tương ứng; Cỏc hoạt động XTXK của Chớnh phủ Việt Nam được điều phối hợp thực hiện bởi Bộ Cụng thương và trực tiếp là Cục Xỳc tiến thương mạị

Thứ tư: Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong cụng tỏc tuyờn truyền quảng cỏo, hội chợ và nghiờn cứu khảo sỏt thị trường EU

Cục Xỳc tiến Thương mại (VIETRADE) đó phối hợp với Trung tõm thương mại quốc tế (ITC) giới thiệu cụng cụ nghiờn cứu thị trường: Trademap và Productmap qua website với cơ sở dữ liệu trực tuyến khổng lồ thu thập từ hơn 180 quốc gia trờn thế giới, trong đú cú thị trường EU; Để cú thể tạo tài khoản và truy cập vào hai trang web trờn, cỏc doanh nghiệp cần phải điền thụng tin vào bản đăng ký và gửi về Cục Xỳc tiến Thương mại [27].

Bờn cạnh đú, cỏc viện nghiờn cứu kinh tế, thương mại đầu ngành ở Việt Nam như Viện nghiờn cứu Thương mại đó thực hiện nhiều đề tài, dự ỏn nghiờn cứu thị

trường khu vực, thị trường cỏc nước và thị trường sản phẩm hàng hoỏ, lập hồ sơ mặt hàng xuất khẩu, hồ sơ về thị trường và thương nhõn nước ngoài phục vụ tốt cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam [101],...

Theo Cục Xỳc tiến thương mại, trung bỡnh mỗi năm, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó cú cơ hội tham gia tới trờn 560 hội trợ, triển lóm được tổ chức ở cỏc tỉnh thành trong nước và gần 100 hội trợ, triển lóm ở nước ngồị Đú là cơ hội tốt giỳp cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam giới thiệu, quảng bỏ hỡnh ảnh, am hiểu hơn về thị trường, trao đổi kinh nghiệm, tăng cơ hội xuất khẩu sang cỏc thị trường lớn như EỤ

Cỏc tổ chức xỳc tiến xuất khẩu Chớnh phủ, cỏc viện nghiờn cứu và cỏc thể chế tài chớnh, tớn dụng đều cú thể cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp theo yờu cầụ Để đảm bảo cung cấp cỏc dịch vụ tư vấn cú chất lượng, tạo lũng tin cho cỏc doanh nghiệp sử dụng cỏc dịch vụ tư vấn cỏc tổ chức xỳc tiến xuất khẩu của Việt Nam cần phải tư vấn cho cỏc doanh nghiệp trong việc lựa chọn cụng nghệ, nguyờn liệu đầu vào, lập kế hoạch, tổ chức sản xuất và xuất khẩu nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp nõng cao năng lực cạnh tranh và vị thế trờn thị trường thế giớị

Đối với thị trường EU, cú nhiều tổ chức xỳc tiến thương mại, cỏc Hiệp hội kinh doanh và Phũng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam cú điều kiện tiếp cận với cỏc nguồn thụng tin về thị trường EỤ Bộ phận trợ giỳp thương mại được mở rộng thụng qua website www.export- help.ecẹint cung cấp cỏc liờn kết hữu ớch với cỏc Hiệp hội kinh doanh và ngành nghề tại EU và là một diễn đàn, nơi mà cỏc doanh nghiệp cú thể thiết lập cỏc mối quan hệ.

Thứ năm: Cung cấp dịch vụ hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực

Chớnh phủ Việt Nam và cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại đó cung cấp cỏc dịch vụ đào tạo đa dạng cho cỏc doanh nghiệp và Hiệp hội; thụng qua cỏc lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo cỏc nhà quản lý và cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết sõu hơn về quản lý kinh doanh tiờn tiến, nõng cao kiến thức chuyờn mụn về thương mại quốc tế, đủ tự tin để chủ động hội nhập quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, nõng cao cạnh tranh quốc tế của hàng hoỏ và dịch vụ “Made in Vietnam” tại thị trường EỤ

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THI TRƯỜNG EU TRONG DIỀU KIỆN WTO (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)