3 NĂM VỤ BC VỤ BC VỤ BC VỤ BC
TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢM PHÁP LÝ TTHS ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI ĐỐI VỚI BỊ CÁO
THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI ĐỐI VỚI BỊ CÁO
THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI ĐỐI VỚI BỊ CÁO tố tụng hình sự đối với việc thực hiện quyền con ngƣời đối với bị cáo
Ngay từ khi ra đời, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn đề cao nhiệm vụ bảo đảm quyền con ngƣời, trong đó có quyền con ngƣời đối với bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Trong cƣơng lĩnh, Điều lệ, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng luôn nhấn mạnh nội dung bảo đảm quyền con ngƣời.
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đề ra phƣơng hƣớng: “Hoàn thiện các
thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con người” [6]. Đồng thời nêu ra các nhiệm
vụ cụ thể về hồn thiện chính sách, pháp luật hình sự, pháp luật dân sự và thủ tục tố tụng tƣ pháp; hoàn thiện cơ chế giám sát đối với cơ quan tƣ pháp.
Văn kiện Đại hội XII xác định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ: “Tiếp tục xây
dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN… Trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phải thực hiện dân chủ, tuân thủ các nguyên tắc pháp quyền và phải tạo ra sự chuyển biến tích cực, đạt kết quả cao hơn… Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Trong những năm tới, đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước pháp quyền XHCN. Bảo đảm pháp luật vừa là công cụ để Nhà nước quản lý xã hội, vừa là công cụ để nhân dân làm chủ, kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước. Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng nền tư pháp trong sạch,