3 NĂM VỤ BC VỤ BC VỤ BC VỤ BC
3.3.2. Cải tiến phương thức chỉ đạo, điều hành của TAND, VKSND
Cải tiến phƣơng thức chỉ đạo, điều hành của TAND, VKSND theo hƣớng phân công công việc và xác định rõ trách nhiệm của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thƣ ký, KSV, lãnh đạo của hai ngành Tòa án và VKS trong quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, với các yêu cầu cụ thể nhƣ sau:
- Đối với Thẩm phán Chủ tọa phiên tịa: Ngay khi có quyết định đƣa vụ án hình sự ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm, Chủ tọa phiên tịa phân cơng thƣ ký tòa án phải tiến hành gửi các quyết định tố tụng cho bị cáo. Tòa án tiến hành các biện pháp giúp đỡ bị cáo liên lạc với ngƣời thân để liên hệ với Luật sƣ, hoặc bào chữa viên nhân dân, trợ giúp pháp lý trƣớc khi bị cáo tham dự phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của TAND cấp tỉnh.
Tóm tại, ngay khi bắt đầu giai đoạn xét xử sơ thẩm, Chủ tọa phiên tòa phải thông tin cho bị cáo hiểu các quyền của mình khi tham gia phiên tòa, phải tạo điều kiện hơn nữa khi cho bị cáo đƣợc gặp ngƣời bào chữa để trình bày ý kiến; để cho bị cáo trình bày ý kiến về đồ vật, tài liệu; để cho bị cáo trình bày ý kiến về chứng cứ. Đồng thời TAND cũng cần tạo điều kiện cho các cơ quan báo chí thơng tin hoạt động xét xử.
- Đối với Hội thẩm nhân dân: Khi nhận đƣợc quyết định đƣa vụ án ra xét xử và phân công tham gia xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của TAND, Hội thẩm nhân dân phải thu xếp thời để đánh giá hết các chứng cứ trong hồ sơ để có quyết định đúng đắn về vụ án, nhất là đối với những vụ án sơ thẩm hình sự cấp tỉnh có nhiều tình tiết phức tạp.
Trong quá trình nghị án và biểu quyết về nội dung của vụ án, để bảo vệ quyền của bị cáo khi thấy có lý do chính đáng, có chứng cứ và tài liệu, căn cứ để bị cáo đƣợc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nhƣng ý kiến của Hội thẩm nhân dân không giống nhƣ ý kiến của đa số thành viên HĐXX thì Hội thẩm nhân
68
dân có thể thực hiện quyền bảo lƣu ý kiến của mình, yêu cầu thẩm phán lập biên bản và lƣu trong hồ sơ vụ án.
- Đối với KSV: Trƣớc khi mở phiên tòa, khi nhận đƣợc quyết định phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, KSV cần thu xếp thời gian gặp gỡ bị cáo, tìm hiểu nhân thân, hồn cảnh gia đình của bị cáo cũng nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng của bị cáo. KSV phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án (bao gồm những chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội) trƣớc khi phiên tòa tiến hành. KSV cần nắm chắc tồn bộ tiến trình điều tra vụ án và những tài liệu chứng cứ có trong hồ sơ vụ án. Việc chuẩn bị tốt cho việc tranh tụng tại phiên tịa có ý nghĩa quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng thực hành quyền cơng tố của KSV. Khi có đủ các chứng cứ, tài liệu cho thấy bị cáo có tình tiết giảm nhẹ thì KSV có quyền quyết định việc rút một phần (hoặc toàn bộ cáo trạng) hoặc kết luận về một tội khác nhẹ hơn tại phiên tòa.