Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty

Một phần của tài liệu Kế toán mua hàng hóa tại công ty cổ phần viễn thông Thế Kỷ (Trang 43 - 98)

2) Theo phương pháp KKĐK

3.1.2.Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty

Pháp luật quy định các Doanh nghiệp được áp dụng 4 loại hình kế toán sau đây: · Hình thức nhật ký- sổ cái.

· Hình thức nhật ký chung. · Hình thức chứng từ ghi sổ. · Hình thức nhật ký chứng từ.

Việc áp dụng hình thức nào tùy thuộc vào quy mô , đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của các doanh nghiệp. Vấn đề cần lưu ý là khi đã chọn hình thức nào để áp dụng thi nhất thiết phải tuân thủ theo các nguyên tắc cơ bản của hình thức đó, tuyệt đôí tránh chấp và tùy tiện làm theo ý riêng.

Hiện nay Công ty Cổ phần Viễn thông Thế Kỷ đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái trên máy tính với hệ thống sổ sách khá đầy đủ theo

QĐ15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

3.1.2.1. Sơ đồ ghi sổ kế toán Sơ đồ 3

Sơ đồ 3

Ghi chú: Ghi hằng ngày Ghi vào cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

3.1.2.2. Trình tự kế toán

Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên

Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ quỹ Sổ, thẻ kế

toán chi tiết

NHẬT KÝ – SỔ CÁI

Bảng tổng hợp

chi tiết

cùng một quyển sổ kế toán duy nhất đó là Nhật ký – Sổ Cái Tuy nhiên tất cả các định khoản và tạo lập các sổ sách đều được thực hiện trên máy tính theo chu trình sau:

Sơ đồ 4

Sơ đồ 4 Sơ đồ quy trình công tác kế toán trong hệ thống kế toán máy Sơ đồ quy trình công tác kế toán trong hệ thống kế toán máy

Từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán tiến hành phân loại chứng từ, định khoản, xử (xử lý nghiệp vụ) sau đó nhập chứng từ vào máy, toàn bộ dữ liệu kế toán được xử lý tự động trên máy: vào sổ Nhật ký – Sổ Cái, Sổ - thẻ Chi tiết, Sổ quỹ, Các bảng kê và Các báo cáo kế toán.

3.1.3. Trang thiết bị phục vụ cho công tác kế toán

Để bộ máy kế toán được hoạt động tốt phục vụ cho công tác quản lý, Công ty đã trang bị hệ thống máy vi tính hiện đại cùng với phần hành kế toán AC Pro 7.0 được viết bởi những chuyên viên tin học của Việt Nam.Với phần mềm này, tất cả mọi việc hạch toán đều được lập trên máy từ khâu lập chứng từ ban đầu, vào sổ kế toán đến khâu lên báo cáo tài chính cuối cùng. Các nhân viên trong phòng kế toán không phải mất nhiều thời gian cho việc tính toán, kiểm tra các số liệu vào cuối kỳ. Phần mềm AC Pro 7.0 được viết hoàn toàn bằng tiếng Việt nên rất dễ sử dụng, dễ truy xuất dữ liệu ra Excel phục vụ cho công tác quản lý của cấp trên.

Nghiệp vụ phát sinh

Xử lý nghiệp vụ

Nhập chứng từ

Máy thực hiện in các sổ sách liên quan:

Sổ Nhật ký – Sổ Cái Sổ, thẻ Chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính, thuế

In tài liệu và lưu giữ

Khóa sổ kết chuyển kỳ sau

3.1.4. Các phương pháp kế toán đang được thực hiện tại Công ty 3.1.4.1. Các phương pháp hạch toán Hàng tồn kho

Hàng tồn kho là toàn bộ giá trị hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp thương mại, hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn trong số tài sản lưu động của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế toán hàng tồn kho trong các doanh nghiệp có thể được thực hiện một trong hai phương pháp sau:

- Phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp kiểm kê định kỳ.

Và Công ty hiện đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán Hàng tồn kho.

 Tài khoàn sử dụng: Tài khoản 156, 151, 157 và các tài khoản liên quan như đã nói trên Chương I.

3.1.4.2. Phương pháp tính thuế Giá trị gia tăng

Hiện có 2 phương pháp tính thuế GTGT đó là: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Và hiện tại Công ty Cổ phần Viễn thông Thế Kỷ đang áp dụng việc tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Nguyên tắc xác định thuế GTGT được khấu trừ:

Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn bộ.

Đối với vật tư, hàng hoá, TSCĐ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ.

Nếu số thuế GTGT đầu vào lớn hơn số thuế GTGT đầu ra thì chỉ khấu trừ số thuế GTGT đầu vào bằng số thuế GTGT đầu ra của tháng đó, số thuế GTGT đầu vào còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau hoặc được xét hoàn thuế theo chế độ quy định.

Trường hợp cơ sở mua vật tư, hàng hoá không có hoá đơn, chứng từ hoặc có hoá đơn, chứng từ nhưng không phải là hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn GTGT nhưng không ghi số thuế GTGT ngoài giá bán thì không được khấu trừ thuế đầu vào, trừ các trường hợp quy định dưới đây:

•Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào là loại được dùng chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT (Hoá đơn đặc thù) thì cơ sở được căn cứ vào giá đến có thuế để xác định giá không có thuế GTGT và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo công thức:

Thuế GTGT đầu vào = Giá chưa có thuế GTGT x Thuế suất thuế GTGT

Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai khấu trừ khi xác định số thuế GTGT phải nộp của tháng đó, thời gian kê khai tối đa là 3 tháng kể từ thời điểm kê khai thuế của tháng phát sinh. Đối với tài sản cố định nếu có số thuế đầu vào được khấu trừ lớn thì được khấu trừ dần hoặc được hoàn thuế theo quy định của pháp luật.

Kế toán sử dụng Tài khoản 133 để hạch toán Thuế GTGT đầu vào và Tài khoản 333 để phản ánh Thuế GTGT đầu ra.

3.1.4.3. Phương pháp tính giá gốc của hàng xuất kho.

Giá chưa có thuế GTGT =

Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem)

1 + Thuế suất của hàng hóa, dịch vụ đó

Giá thực tế của hàng hóa xuất kho

trong kỳ =

Số lượng hàng hóa xuất kho

trong kỳ x

Đơn giá bình quân gia

quyền

Hiện nay, kế toán Việt Nam tồn tại các phương pháp hạch toán Hàng tồn kho được thừa nhận là:

- Giá thực tế đích danh.

- Giá bình quân gia quyền.

- Giá nhập trước, xuất trước (FIFO). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giá nhập sau, xuất trước (LIFO).

Công ty Cổ phần Viễn thông Thế Kỷ đang áp dụng phương pháp hạch toán Hàng tồn kho theo phương pháp Giá bình quân gia quyền. Giá hàng hóa xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền được tính như sau:

Giá thực tế bình quân gia quyền được chia ra làm 2 loại là Giá thực tế bình quân gia quyền liên hoàn và giá thực tế bình quân gia quyền cuối kỳ. Và hiện tại, Công ty Cổ phần Viễn thông Thế kỷ đang áp dụng Giá bình quân gia quyền cuối kỳ.

3.1.4.4. Kỳ kế toán

Niên độ kế toán của Công ty tính theo năm dương lịch, từ ngày 1 tháng 1 đến hết ngày 31 tháng 12. Kỳ kế toán của Công ty trong niên độ kế toán được tính là tháng tính từ ngày 1 đến hết ngày cuối cùng của tháng.

3.2. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY3.2.1. ĐẶC ĐIỂM MUA, BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY 3.2.1. ĐẶC ĐIỂM MUA, BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY

3.2.1.1. Các loại sản phẩm mà Công ty mua, bán

- Máy bộ đàm Motorola – Emerson – Opnet. Đơn giá

bình quân gia quyền

=

Giá trị hàng hóa tồn kho đầu kỳ Giá trị hàng hóa nhập kho trong kỳ + Số lượng hàng hóa tồn kho đầu kỳ Số lượng hàng hóa nhập kho đầu kỳ +

- Tổng đài IP BPX, Contact centers nền IP, các sản phẩm mạng.

- Tổng đài điện thoại, camera.

- Các hệ thống viễn thông, thông tin, theo dõi an ninh.

- Thiết bị chống sét trực tiếp và lan truyền.

- Thiết bị truyền dẫn Viba, WiMax, thiết bị mạng, truy nhập thuê bao, truy nhập thế hệ mới (NGN).

- Thiết bị truyền dẫn quang, modem quang…

- Giải pháp công nghệ và thiết bị về FTTH (Fiber To The Home).

- Thiết bị máy lạnh chính xác, UPS, nguồn DC và các thiết bị trong hệ thống DATACENTER.

3.2.1.2. Các phương thức mua, bán hàng hóa tại Công ty

Phương thức mua hàng

Công ty Cổ phần Viễn thông Thế Kỷ sử dụng nhiều phương thức mua hàng khác nhau tùy thuộc vào số lượng hàng hóa mà công ty cần mua trong từng đợt khác nhau.

Đối với hàng nhập khẩu, Công ty luôn mua hàng theo phương thức nhập khẩu trực tiếp từ nhà sản xuất thông qua vận chuyển bằng đường biển hoặc đường hàng không.

Đối với hàng mua trong nước, Công ty có thể chọn cách mua hàng trực tiếp tức là Công ty cử người đến bên bán để vận chuyển hàng về, hoặc mua theo phương thức chuyển hàng, tức là người bán sẽ vận chuyển hàng hóa đến kho của Công ty.

Phương thức bán hàng

Công ty Cổ phần Viễn thông Thế Kỷ sử dụng 2 phương thức bán chủ yếu đó là: Bán buôn qua kho và Bán lẻ nhưng hình thức Bán buôn qua kho được sử dụng chủ yếu.

Bán buôn: Hàng hóa được mua, nhập về kho của Công ty sau đó xuất bán cho các khách hàng. Tùy thuộc vào điều khoản vận chuyển trên hợp đồng được ký kết giữa Công ty và khách hàng mà có phương thức bán buôn hàng hóa khác nhau.

Bán lẻ: Theo hình thức này, khách hàng đến mua hàng tại cửa hàng của Công ty với giá cả do khách hàng thỏa thuận với nhân viên bán hàng. Với hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách hàng và thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt

3.2.1.3. Các phương thức thanh toán

Tùy thuộc vào sự tín nhiệm và quan hệ giữa Công ty với khách hàng mà Công ty đang áp dụng 2 phương thức thanh toán chủ yếu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương thức thanh toán trực tiếp

- Phương thức thanh toán chậm trả

Nội dung của hai phương thức này đã được trình bày trên phần I.

3.2.1.4. Chính sách bán hàng tại Công ty

Những quan điểm kinh doanh dưới đây đều đã được các nhân viên của Công ty Cổ Phần Viễn thông Thế Kỷ hiểu rõ, thấm nhuần và tuyệt đối tuân thủ theo:

− Không bán hàng kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ...

− Luôn cung cấp cho các khách hàng những sản phẩm tốt với giá cả cạnh tranh nhất đi kèm với những chế độ dịch vụ hoàn hảo.

− Luôn đặt chữ tín lên hàng đầu, không vì lợi nhuận mà gian dối, lừa bịp khách hàng...

− Luôn đặt mình vào địa vị của khách

hàng để có những quyết định, cư xử phải lẽ nhất...

Tất cả các cán bộ nhân viên trong Công ty Cổ Phần Viễn thông Thế Kỷ đều thấu hiểu được một điều đó là:

“Khách hàng mới là người quyết định tương lai, sự tồn tại và phát triển của Công ty Cổ Phần Viễn thông Thế Kỷ ”

Công ty Cổ Phần Viễn thông Thế Kỷ luôn cung cấp cho Khách hàng những điều mà Khách hàng luôn mong muốn và quan tâm, đó là:

1-Bán đúng giá cả: Giá của các sản phẩm luôn được niêm yết trên Website.

2- Đúng chất lượng: Khách hàng sẽ được đảm bảo về chất lượng hàng hoá bằng Hợp đồng có ghi rõ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm và Đúng tính năng kỹ thuật như đã chào hàng.

3- Thái độ phục vụ: Khách hàng sẽ được phục vụ theo đúng phương châm Khách hàng là thượng đế.

4- Dịch vụ hoàn hảo: Khách hàng sẽ được hưởng hướng dẫn cơ bản về sản phẩm, cách sử dụng sản phẩm nhằm mang đến cho khách hàng sự hài lòng tuyệt đối.

5- Độ bền sản phẩm: Đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho các khách hàng đã mua hàng tại Công ty Cổ Phần Viễn thông Thế Kỷ bằng Những cam kết bảo hành có giá trị pháp lý và giá trị thực tế đúng như những gì Công ty đã thỏa thuận với khách hàng.

3.2.2. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY 3.2.2.1. TRONG NƯỚC

1) Chứng từ kế toán sử dụng

Việc nhập – xuất kho hàng hóa ở Công ty diễn ra thường xuyên, liên tục, do vậy kho hàng hóa luôn luôn biến động. Để quản lý hàng hóa thì các hoạt động nhập – xuất đều được lập chứng từ đầy đủ, chính xác theo địa điểm và thời gian phát sinh đúng với các qui định cụ thể trong ghi chép ban đầu.

Các chứng từ, hóa đơn được sử dụng trong khâu mua hàng:

- Hóa đơn thuế GTGT nếu Công ty mua hàng ở đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Hóa đơn bán hàng nếu Công ty mua hàng ở đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

- Phiếu nhập kho

- Biên bản kiểm nhận hàng hóa

- Các chứng từ thanh toán: Phiếu chi, giấy báo nợ, phiếu thanh toán tạm ứng…

2) Sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái, do đó các nghiệp vụ mua hàng được phản ánh vào các sổ sau:

- Sổ Nhật ký – Sổ Cái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sổ chi tiết tài khoản 156 “Hàng hóa”

- Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ sản phẩm hàng hóa

- Thẻ kho (sổ kho)

- Sổ chi tiết Phải trả người bán.

3) Ghi nhận một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán

Nghiệp vụ mua hàng trong nước phát sinh trong tháng 07 năm 2008 được phản ánh vào các sổ theo trình tự như sau:

− Căn cứ vào Hóa đơn GTGT, hoặc Hóa đơn bán hàng thông thường, biên bản kiểm nhận hàng hóa, kế toán Mua hàng lập phiếu Nhập kho

− Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho, Hóa đơn GTGT hay Hóa đơn bán hàng thông thường, phản ánh vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái.

- Đồng thời, phản ánh vào Sổ chi tiết Tài khoản 156 “Hàng hóa”

Công ty Cổ phần Viễn Thông Thế Kỷ Mẫu số: S10-DN

105 Trần Minh Quyền, P.10, Q10, TP.HCM

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TÀI KHOẢN 156: HÀNG HÓA

Tháng 07 năm 2009 Ngày ghi sổ Chứng từ, Hóa đơn Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Số Ngày Nợ Nợ Số dư đầu kỳ 3,151,085,029 ………

17/07 07/021.PNM 17/07 Nhập mua hàng hóa Cty TNHH Điện tử VT Hải Đăng - Bán VT Miền Nam EM/2008N.

0167528

17/07 + Máy Icom IC-F3GT (ksac) 331 46,118,904 2,505,352,562 + Bộ xạc Icom BC-144 331 6,358,920

2,511,711, 482 + Máy Icom IC-F33GT (ksac) 331 58,569,000

2,570,280, 482 + Bộ xạc Icom BC-160 331 6,024,240

2,576,304, 722 + Máy Icom IC-V8 (đủ bô) 331 46,185,840

2,622,490, 562 ………

Tổng phát sinh trong kỳ 1,563,391,860 2,147,760,695

- Và phản ánh vào Sổ chi tiết vật tư, đơn cử mặt hàng sau:

Công ty Cổ phần Viễn Thông Thế Kỷ Mẫu số: S10-DN

105 Trần Minh Quyền, P.10, Q10, TP.HCM

SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ Tháng 07 năm 2009

Tên hàng hóa: Máy ICOM IC-F33GT (K SẠC) Ngày

ghi sổ

Chứng từ, Hóa đơn

Diễn giải Nhập Xuất Tồn

Số Ngày Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Tồn đầu kỳ 9 54,627,970 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11/07 PXB.07/023 11/07 Xuất bán hàng Cty SXKD & DV 990 HĐ 0190206 4 10,572,819 5 44,055,151 17/07 PNM.07/021 17/07 Nhập mua hàng hóa Cty Điện tử VT

ải Đăng HĐ 0167528 20

Một phần của tài liệu Kế toán mua hàng hóa tại công ty cổ phần viễn thông Thế Kỷ (Trang 43 - 98)