CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP TÍCH HỢP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUA ĐÁNH GIÁ
MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC
2.1. Sự cần thiết và vai trị của tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển kinh tế - xã hội
Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng có tác động tiêu cực đến xã hội và nền kinh tế, chẳng hạn nhƣ hạn hán và lũ lụt ảnh hƣởng đến nông nghiệp, hạ tầng, sinh kế của ngƣời dân, gia tăng dịch bệnh,… Các hoạt động phát triển KT-XH là nguyên nhân dẫn đến BĐKH thông qua sự gia tăng phát thải các khí nhà kính và gia tăng rủi ro của nền kinh tế cũng nhƣ xã hội trƣớc BĐKH. Để hài hoà giữa phát triển với những thách thức từ BĐKH có quan hệ và tác động tới sự phát triển KT-XH, cần có sự tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH.
Tích hợp vấn đề BĐKH đƣợc đề cập lần đầu tiên tại Hội nghị quốc tế về phát triển bền vững năm 2002. Ý tƣởng tích hợp xuất phát từ quan điểm thực hiện các biện pháp ứng phó và cải thiện mức sống sẽ làm giảm tính dễ bị tổn thƣơng của con ngƣời trƣớc các tác động của BĐKH. Các chính sách tích hợp vấn đề BĐKH truyền thống thƣờng gắn các biện pháp giảm nhẹ BĐKH với lĩnh vực năng lƣợng do phát thải nhiều khí nhà kính. Các biện pháp thích ứng truyền thống thƣờng dựa vào cơng trình nhƣ hệ thống đập, hệ thống cảnh báo, hệ thống tƣới tiêu [60].
Trong báo cáo của IPCC (2007), khái niệm về tích hợp cũng mới chỉ dừng lại ở tích hợp các biện pháp giảm nhẹ BĐKH. Các chính sách truyền thống đơn thuần khơng thể giải quyết đƣợc vấn đề BĐKH, vì vậy cần thực hiện các biện pháp giảm nhẹ và thích ứng nhƣ một phần của các chính sách phát triển, điều này đã đƣợc đề xuất cho giai đoạn sau năm 2012. Sự hài hòa giữa phát triển và ứng phó với BĐKH đã nhận đƣợc nhiều ủng hộ từ Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (UNFCCC), cụ thể là Điều 4.1 Công ƣớc yêu cầu các bên tham gia Công ƣớc khung đƣa vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển quốc gia và ngành [75]. Tích hợp vấn đề BĐKH đƣợc coi là yếu tố quan trọng để thiết kế một chính sách hiệu quả nhằm đạt đƣợc cả lợi ích kinh tế và ứng phó với BĐKH [5].
Tích hợp vấn đề khí hậu đã đƣợc xác định có 3 vai trị chính: (1) Kiểm sốt nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển; (2) Thích ứng với các tác động bất lợi của khí hậu và tận dụng các cơ hội; (3) Xác định các vấn đề phát triển phù hợp [68].
Tích hợp nhằm đƣa các chính sách và biện pháp ứng phó với BĐKH vào quy hoạch phát triển, kế hoạch ngành và q trình ra quyết định để đảm bảo tính bền vững, lâu dài của các đầu tƣ và giảm sự nhạy cảm của các hoạt động phát triển trong điều kiện khí hậu hiện tại và tƣơng lai. Tích hợp từ lâu đã đƣợc coi là biện pháp có hiệu quả trong việc dung hồ các vấn đề thƣờng nảy sinh mâu thuẫn nhƣ tích hợp vấn đề giới trong chính sách phát triển.
Tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch, kế hoạch phát triển sẽ làm tăng hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực tài chính và con ngƣời hơn việc chỉ thực hiện các biện pháp ứng phó với BĐKH một cách độc lập, tách rời với các hoạt động phát triển. Việc lƣờng trƣớc các vấn đề BĐKH, các tác động có thể xảy ra trong tƣơng lai trong quá trình quy hoạch sẽ làm giảm bớt các chi phí để xử lý hậu quả của các tác động. Do đó, tích hợp vấn đề BĐKH vào các chính sách liên quan nhằm đảm bảo độ tin cậy của các hoạt động ứng phó với BĐKH.
Nhƣ vậy, ngồi ba vai trị đã đề cập ở trên của việc tích hợp vấn đề BĐKH, vai trị thứ tƣ và có thể là vai trị quan trọng nhất, đó là tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện thành cơng các hoạt động giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH trong các quy hoạch, kế hoạch phát triển chung và của từng ngành. Điều này địi hỏi xây dựng năng lực thích ứng và giảm nhẹ ở cả cấp vi mô và vĩ mơ [75] cũng nhƣ tạo cơ
chế và khuyến khích việc tích hợp.
Tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội qua ĐMC là q trình đánh giá, phân tích các tác động, tính dễ bị tổn thƣơng của nền kinh tế - xã hội do BĐKH, đề xuất các giải pháp ứng phó trong ĐMC. Từ đó, các giải pháp về ứng phó với BĐKH đƣa ra trong báo cáo ĐMC sẽ đƣợc tích hợp vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
2.2. Phƣơng pháp tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triểnkinh tế - xã hội qua đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc kinh tế - xã hội qua đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc
2.2.1. Quy trình thực hiện đánh giá môi trường chiến lược hiện tại ở Việt Nam
Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 của Việt Nam quy định việc tiến hành ĐMC song song với quá trình xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch (CQK)
phát triển KT-XH, phát triển ngành, lĩnh vực. Vì vậy, ĐMC có ý nghĩa hết sức quan trọng bảo đảm các khía cạnh về mơi trƣờng có thể hỗ trợ một cách hiệu quả cho từng khâu, từng bƣớc và tồn bộ q trình ra quyết định, góp phần đáng kể cho quyết định đó có tính khả thi và bền vững trong thực tế triển khai.
ĐMC có hai vai trị chính: Một là vai trị biện hộ, tức là tạo ra các luận cứ về môi trƣờng để biện hộ cho một quyết định chiến lƣợc về phát triển. Hai là vai trò lồng ghép, nghĩa là tạo ra cơ chế để lồng ghép, gắn kết các vấn đề về môi trƣờng, kinh tế - xã hội vào quá trình ra một quyết định chiến lƣợc.
Khác với ĐTM, quy trình của ĐMC khơng có điểm bắt đầu và điểm kết thúc rõ ràng, khơng phải lúc nào cũng có trình tự trƣớc sau một cách đơn thuần. Sau mỗi bƣớc thực hiện ĐMC, nếu thấy xuất hiện vấn đề bất ổn thì phải quay lại các bƣớc trƣớc đó để xem xét và đánh giá lại rồi triển khai các bƣớc tiếp theo. ĐMC thƣờng có các bƣớc chung theo quy trình nhƣ sau (Hình 2-1) (Trƣơng Việt Trƣờng, 2012):
1. Sàng lọc về ĐMC: Cần xác định xem một đề xuất về quyết định chiến lƣợc đặt ra có địi hỏi phải thực hiện ĐMC hay khơng (các đối tƣợng địi hỏi về ĐMC đã đƣợc quy định tại Luật Bảo vệ môi trƣờng).
2. Xác định phạm vi của ĐMC: Xác định đƣợc phạm vi về không gian và thời gian cần đánh giá, dự báo về môi trƣờng đối với một đề xuất về quyết định chiến lƣợc.
3. Xác định những vấn đề môi trƣờng cốt lõi của ĐMC: Phải xác định đƣợc những vấn đề mơi trƣờng trọng yếu có liên quan đến quyết định chiến lƣợc đã đề xuất.
4. Đánh giá sự phù hợp về quan điểm, mục tiêu: Cần xem xét, đối chiếu và đánh giá tính phù hợp của các quan điểm, mục tiêu phát triển đề xuất trong quyết định chiến lƣợc với các quan điểm, mục tiêu về môi trƣờng đã đề ra trong các văn bản liên quan các cấp.
5. Đánh giá các vấn đề môi trƣờng: Việc dự báo các vấn đề về mơi trƣờng (các tác động tích cực và tiêu cực) có thể xảy ra theo phƣơng án hoặc theo các phƣơng án phát triển khác nhau đã đề ra.
Chỉnh sửa CQK Lập nhóm tƣ vấn ĐMC và xây dựng kế hoạch ĐMC (1) Sàng lọc về ĐMC (2) Xác định phạm vi của ĐMC (3) Xác định các vấn đề môi trƣờng cốt lõi của ĐMC Tham vấn các (4) Đánh giá sự phù hợp về quan điểm và bên liên quan
mục tiêu
(5) Dự báo và đánh giá tác động, xu thế MT khi thực hiện CQK (6) Đề xuất các giải pháp bảo vệ, cải thiện
MT& kế hoạch giám sát MT
(7) Xây dựng báo cáo ĐMC
Thực hiện CQK và tiếp tục đánh giá