giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Để nâng cao chất lượng giáo đạo đức đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội. Sự kết hợp này sẽ tạo nên tính thống nhất trong tư tưởng, hành động của hoạt động giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên.
Trong mối quan hệ giữa ba chủ thể này, mỗi chủ thể giáo dục đều có vai trị, vị trí, chức năng riêng. Vì vậy, Đại học Thái Ngun khơng nên xem nhẹ, hay buông lỏng bất kỳ yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên.
Vai trị nhà trường với việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên.
viên để đào tạo họ thành một thế hệ hồn thiện về đạo đức, trí tuệ, tinh thần và thể chất, chuẩn bị cho các em trở thành người chủ tương lai của đất nước. Nhà trường cần xây dựng kỷ cương, kỷ luật học tập trong nhà trường bắt đầu từ việc xây dựng nền nếp học tập đến việc thực hiện nội quy, quy chế; khắc phục các hiện tượng bỏ học, trốn học, lười học, khơng chú tâm trong học tập, có những hình thức kỷ luật nghiêm đối với sinh viên vi phạm kỷ cương để ngăn chặn tình trạng sinh viên xem thường kỷ luật mà tiếp tục vi phạm. Nhà trường cần tạo ra mơi trường sư phạm, trong đó, giảng viên phải là những người ln có đạo đức, lối sống trong sáng, mẫu mực, yêu nghề, thương yêu sinh viên và tâm huyết với sự nghiệp giáo dục. Mỗi thầy cô giáo phải là tấm gương mẫu mực cho sinh viên noi theo. Mỗi giáo viên cần chú trọng đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tính chủ động, sáng tạo của sinh viên. Ban giám hiệu các trường cần quan tâm, tạo điều kiện, hỗ trợ các hoạt động của Đồn, Hội.
Vai trị của gia đình trong giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên.
Gia đình là nơi mà sinh viên được sinh ra, lớn lên, là môi trường đầu tiên hình thành nhân cách cho mỗi sinh viên. Ảnh hưởng từ giáo dục của gia đình là sớm nhất, những giá trị đạo đức truyền thống sẽ được hun đúc vào mỗi sinh viên và theo họ suốt cuộc đời. Tuy nhiên, trên thực tế, khơng phải gia đình nào cũng làm tốt chức năng giáo dục, vẫn có những gia đình bố mẹ chưa gương mẫu, lối sống không phù hợp với truyền thống đạo đức của dân tộc, trở thành những gương xấu cho con. Như vậy, để gia đình đóng góp cho hoạt động giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên, Đảng, Nhà nước cần đẩy mạnh các phong trào thi đua xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, xây dựng gia đình văn hóa, triển khai việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đến từng hộ gia đình.
Xã hội là mơi trường rộng lớn mà ở đó sinh viên được giao tiếp, giao lưu và mở rộng các mối quan hệ. Môi trường xã hội tác động khơng nhỏ đến
hình thành nhân cách, đạo đức và lối sống cho sinh viên. Những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống trong một bộ phận sinh viên như gian lận trong thi
cử, lười biếng trong học tập, đua đòi ăn chơi, vơ lễ, thiếu kính trọng thầy cơ giáo, sa vào các tệ nạn xã hội… đã và đang bị xã hội lên án. Do đó, dư luận xã hội sẽ góp phần làm cho những tiêu cực trong sinh viên không lây lan, từng bước khắc phục tình trạng suy thối đạo đức, lối sống đang diễn ra trong một bộ phận sinh viên.
Sự kết hợp giữa giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội sẽ tạo ra tác động đa chiều, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên. Trong q trình kết hợp đó, cần đảm bảo một số u cầu sau:
- Đảm bảo sự thống nhất về mục tiêu, quan điểm, nội dung giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên, nhằm đem lại hiệu quả cho sự kết hợp giữa ba yếu tố là gia đình, nhà trường và xã hội. Nhà trường là lực lượng chính, giữ vai trị trung tâm, là nơi có đủ điều kiện để trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Hồ Chí Minh nói chung và đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng.
- Xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, thường xun giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên.
- Xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa nhà trường với các phường, xã trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và với các tỉnh có sinh viên theo học ở Đại học Thái Nguyên.