Cơng nghệ xử lý nước thải của ngành chế biến thủy sản cơng ty Agre

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thủy sản công ty thiên quỳnh, huyện đức hòa, tỉnh long an công suất 250m3ngày đêm (Trang 44 - 125)

3. Ngày giao đồ án tốt nghiệ p: 01/011/

3.3.5 Cơng nghệ xử lý nước thải của ngành chế biến thủy sản cơng ty Agre

Hình 3.5: Cơng nghệ xử lý nước thải của ngành chế biến thủy sản cơng ty Agrex Sài Gịn Nước thải Song chắn rác Bểđiều hịa Bể lắng 1 Bể xử lý sinh học dính bám Bể lắng 2 Bể tiếp xúc Cơng trình xả nước thải ra sơng Sài Gịn Bể nén bùn Trạm bơm bùn Sân phơi bùn Máy nén khí bn Bùn tuần hồn cặn Nước tách từ bùn Thải bỏ

CHƯƠNG 4

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH THUỶ SẢN THIÊN QUỲNH 4.1 Giới thiệu sơ lược về cơng ty

Tên cơng ty: Cơng ty TNHH SX-TM Thiên Quỳnh.

Địa chỉ: Lơ MB4-2 đường số 3, KCN Đức Hịa 1 Hạnh Phúc, xã Đức Hịa Đơng, huyện Đức Hịa, tỉnh Long An.

Sốđiện thoại: 072 3779780 Fax: 072 3779734 MST: 0304147082

Ngành nghề kinh doanh: chế biến tơm đơng lạnh các loại

Người đại diện: ơng Nguyển Thanh Cường. Chức vụ : Giám đốc Hin trng mt bng ca cơng ty:

- Vị trí khu đất của cơng ty: Lơ MB 4 - 2, KCN Đức Hồ 1, xã Đức Hồ Đơng, huyện Đức Hồ, tỉnh Long An và cĩ hướng tiếp giáp như sau:

 Phía Bắc : giáp lơ đất trống

 Phía Nam : giáp lơ MB 4 -1

 Phía Đơng : giáp đường số 3 KCN

 Phía Tây : giáp lơ MB 2, MB3

- Tổng diện tích mặt bằng: 5600 m2, trong đĩ diện tích xây dựng bao gồm các hạng mục sau:

 Nhà xưởng: 3.000 m2

 Nhà kho: 600 m2

 Nhà văn phịng: 300 m2

Cịn lại là diện tích đường nội bộ, khuơn viên cây xanh và một số cơng trình phụ trợ

Cơ cu t chc

 Tổng số cơng nhân sản xuất: 363 người.

Trong đĩ:

 Khu tiếp nhận nguyên liệu: 12 người.  Khu vực sơ chế: 98 người.

 Khu vực chế biến: 121 người.

 Khu vực cấp đơng bao gĩi: 26 người.  Khu vực khác: 106 người.

4.2 Quy trình sản xuất của nhà máy và các vấn đề phát sinh 4.2.1 Nguyên vật liệu sản xuất 4.2.1 Nguyên vật liệu sản xuất

Hiện nay nhà máy chế biến tơm đơng lạnh cĩ nguồn nguyên liệu chủ yếu được thu mua về từ các nguồn trong nước do người dân nuơi tơm bán cho nhà máy. Cơng suất chế biến tơm nhà máy khoảng 20 – 25 tấn/ngày tùy theo mùa vụ.

Hình 4.1 : Sơđồ quy trình chế biến tơm su nuơi, hấp đơng Tiếp nhận nguyên liệu

Rửa 1 Lặt đầu, sơ chế Rửa 2 Phân loại, phân cỡ Rửa 3 Xếp khuơn Cấp đơng

Nước Nước thải

Nước Nước thải

Mạ băng, bao gĩi, dị kim loại

Đĩng thùng, ghi nhãn

Bảo quản lạnh

4.2.3 Mơ tả quy trình cơng nghệ

Khâu tiếp nhận nguyên liệu :

Nguyên liệu (tơm) được các xe đơng lạnh vận chuyển tới Nhà máy sẽ được tếp nhận tại bộ phận nhập liệu, tại đây lượng tơm nhập vào được cân xác định khối lượng và chuyển vào bên trong.

Khâu rửa 1 :

Sau đĩ tơm được cho rửa sạch và kiểm tra trong cơ thể cĩ chứa tạp chất, sunfit hay kháng sinh thì được đem sơ chế.

Khâu lặt đầu, sơ chế :

Tơm tiếp tục qua cơng đoạn sơ chế, tại đây tơm được cơng nhân lặt đầu, rút tim và nội tạng tơm, lột sạch phần vỏ cứng bên ngồi chỉ giữ lại phần thịt.

Khâu rửa 2 :

Phần thịt tơm sẽ được cho qua máy rửa lần hai rửa sạch những bợn cịn dính trên thịt (nước rửa này cũng cĩ chất khử trùng).

Khâu phân cỡ màu :

Sau đĩ tơm sẽđược cơng nhân đứng chuyển phân cở và màu của tơm sao cho chất lượng của từng loại là đồng nhất.

Khâu rửa 3 :

Tơm lại tiếp tục được cho rửa lần thứ 3 để loại hết tất cả các tạp chất cịn dính lại trên thịt (nước rửa này cũng cĩ chất khử trùng).

Khâu xếp khay :

Thịt tơm sẽ được chuyển tiếp lên bộ phận xếp khay, khay cĩ hình vuơng số lượng tơm trên mỗi khay tùy theo kích cở mà dao động từ 20 – 30 con/khay.

Khâu cấp đơng :

Tơm sau khi xếp khay xong sẽđược chuyển qua máy cấp đơng nhanh ở nhiệt độ từ -25 – -300C, ở nhiệt độ này bảo đảm được chất lượng con tơm khơng thay đổi nhiều so với tơm tươi.

Sau khi cấp đơng những khối tơm lạnh sẽđược gở ra khỏi khay và cho đi mạ băng, một lớp băng trắng sẽ phủ bên ngồi những khối tơm này, đây là cơng đoạn vừa tạo tính thẩm mỹ cho sản phẩm vừa bảo quản được chất lượng con tơm. Sau khi mạ băng thì cơng nhân sẽ tiến hành bao gĩi nilon từng khối sản phẩm một và chuyển qua cơng đoạn tiếp theo. Từng khối sản phẩm sẽđược cho qua một máy dị kim loại để kiểm tra một lần cuối (cơng đoạn này nhằm để tránh xảy ra những sai sĩt của cơng nhân trong quá trình chế biến làm vướng kim loại vào trong thành phẩm).

Khâu đĩng thùng, ghi nhãn :

Sau khi dị xong tơm sẽ được cho đĩng thùng và ghi nhãn, trên những nhãn này ghi nơi xuất xứ và trọng lượng sản phẩm.

Khâu bảo quản :

Cơng đoạn cuối cùng là những thành phẩm này sẽ được chuyển đến kho bảo quản ở nhiệt độ 150C, trước khi xuất khẩu đi ra thị trường.

4.2.4 Các vấn đề mơi trường phát sinh

4.2.4.1 Nước thải Nước thải sinh hoạt :

Lưu lượng nước thải sinh hoạt này phát sinh từ nhà nhà ăn, khu vệ sinh chung, nhà vệ sinh trong khu vực sản xuất khoảng 30 m3/ngày.

Nước thải trong các nhà vệ sinh chung của cơng nhân được xử lý bằng các bể tự hoại là cơng trình đồng thời làm 2 chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo khí, một phần tạo thành các chất vơ cơ hồ tan. Sau đĩ nước thải qua các hố ga lắng trước khi thải vào cống thu gom nước thải tập trung của KCN Đức Hồ 1

Nước thải sản xuất :

Nhà máy hiện nay đã đầu tư xây dựng hệ thống cống rãnh thu gom nước thải trực tiếp tại xưởng chế biến. Nươc thải của nhà máy phát sinh từ các nguồn chế biến tơm, rửa tơm, khu khử trùng của các xưởng chế biến, nhà vệ sinh của xưởng chế biến.

4.2.4.2 Chất thải rắn

Chất thải rắn của nhà máy cĩ hai loại : chất thải rắn sản xuất và chất rắn sinh hoạt. Khối lượng chất thải rắn phát sinh trong hoạt động của nhà máy từ 210 – 230kg/ngày.

Chất thải rắn sản xuất :

Chất thải rắn sản xuất tại nhà máy bao gồm các chất từ quá trình sản xuất (xác vỏ tơm, bao bì, phế phẩm, lượng chất thải cặn xảđịnh kỳ của hệ thống bơi trơn, dẻ lau chùi máy…. Các loại chất thải này được thu gom và bán cho các cơ sở thu mua phế liệu, một phần hợp đồng với dịch vụ vệ sinh mơi trường đơ thị tại địa phương đểđưa ra bãi tập trung, lượng chất thải rắn hình thành trong quá trình sản xuất của hai phân xưởng trung bình khoảng 40 – 60kg/ngày tùy theo nhu cầu sản xuất.

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt của tồn thể cơng nhân viên nhà máy. Thành phần chủ yếu là các bao bì giấy, nylon, vỏ đồ hộp, vỏ trái cây, thức ăn dư,… cĩ khối lượng 0,2kg/người/ngày (0,2kg/người/ngày x 1500 lao động = 300kg/ngày). Cơng ty đã thu gom và hợp đồng dịch vụ vệ sinh mơi trường đơ thị tại địa phương để vận chuyển và xử lý tại bãi rác tập trung.

4.2.4.3 Khí thải

Trong quy trình sản xuất nhà máy khơng cĩ khí thải ra, nhưng do tính chất nguyên liệu nên gây ra mùi hơi thối ở các khu sản xuất và bãi phế liệu, ngồi ra ở các thiết bị lạnh sử dụng các mơi chất NH3 cĩ khả năng thốt ra khi thiết bị gặp sự cố

Biện pháp giải quyết

Mùi hơi thối: xuất phát từ 2 dạng là bản thân nguyên liệu cĩ mùi đặc trưng và mùi từ nguyên liệu giảm chất lượng. Cần đảm bảo chế độ vệ sinh cơng nghiệp; muối ướp bảo quản nguyên liệu, bán thành phẩm đúng theo yêu cầu; trang bị đầy đủ và đúng qui định đồ bảo hộ lao động.

được xây dựng và lắp đặt ở khu rộng rãi biệt lập, cách xa khu vực làm việc và sản xuất. Thiết kế chiếu sáng và thơng thốt tốt, được cung cấp nước đầy đủ, cĩ hồ nước bơm và hồ nước dự phịng, kế hoạch bảo dưỡng máy mĩc thiết bị thường xuyên, dự đốn sự cố xảy ra để cĩ biện pháp phù hợp. Khi bị rị rỉ, sử dụng hệ thống van chặn để cơ lập bộ phận bị sự cố nhằm hạn chế sự thất thốt NH3; dựa vào tính hồ tan trong nước của NH3 để xã lượng dư NH3 trong nước và dùng nước phun vào vị trí sự cốđể hạn chế sự lan toả trong khơng gian; trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân (mặt nạ phịng độc)

4.3 Thành phần và tính chất đặc trưng của nước thải tại cơng ty Thuỷ sản Thiên Quỳnh. Thiên Quỳnh.

Lưu lượng nhà máy hiện tại là 250 m3/ngày, cĩ đặc điểm chung với các loại nước thải chế biến tơm thơng thường. Các thơng số ơ nhiễm được trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.1: Đặc trưng ơ nhiễm của nước thải chế biến tơm S

TT

Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Tiêu chuẩn

1 pH 6,9 5,5  9 2 Nhiệt độ 0C 27  33 40 3 BOD5 mgO2/L 767 < 50 4 COD mgO2/L 1150 < 100 5 Tổng cặn lơ lửng SS mg/L 300 < 100 6 Tổng Nitơ mg/L 124 < 60 7 Tổng Photpho mg/L 9,56 < 6

Nguồn: Xí nghiệp chế biến thuỷ sản XNK Thuận An 1 – An Giang

Thành phần chủ yếu là chất hữu cơ phân rã cĩ nguồn gốc từ động vật (quá trình rửa và sơ chế nguyên liệu), với thành phần chủ yếu là protein và chất béo, trong đĩ chất béo thuộc loại khĩ phân huỷ bởi vi sinh.

Mức độ ơ nhiễm dinh dưỡng lớn (xác bã nguyên liệu), cần quan tâm nhiều đến lượng N và P bên cạnh ơ nhiễm hữu cơ (C) trong quá trình xử lý.

Tỷ lệ BOD/COD  0,65 là điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp xử lý vi sinh trong quá trình xử lý nước thải.

Tổng chất rắn trong nước thải chủ yếu từ các vụn thuỷ sản đã tan rã hồ vào trong nước thải, một số bã lớn hơn (vỏ tơm, đầu tơm) do cịn sĩt lại trong quá trình sơ chế, cặn loại này rất dễ lắng.

Thành phần hữu cơ (acid béo khơng bão hồ) khi bị phân huỷ tạo ra các sản phẩm trung gian gây mùi đặc trưng rất khĩ chịu, và ảnh hưởng nhiều khi tiếp xúc.

CHƯƠNG 5

ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ TRẠM XỬ LÝ VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG TRẠM XỬ LÝ

CƠNG TY THIÊN QUỲNH 5.1 Số liệu làm cơ sở thiết kế STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 11:2008 BTNMT 1 Lưu lượng Q m3/ngày 250 2 pH 6,9 5,5  9 3 Nhiệt độ 0C 27  33 40 4 BOD5 mgO2/l 767 < 50 5 COD mgO2/l 1150 < 100 6 Tổng cặn lơ lửng SS mg/l 300 < 100 7 Tổng Nitơ mg/l 124 < 60 8 Amoni NH3 (tính theo N) mg/l 40 < 20 9 Tổng Photpho mg/l 9,56 < 6 5.2 Lựa chọn cơng nghệ xử lý nước thải

5.2.1 Cơ sở lựa chọn dây chuyền cơng nghệ

Hệ thống xử lý nước thải được thiết kế dựa trên các cơ sở sau:

 Thành phần và tính chất nước thải đầu vào

 Lưu lượng nước thải đầu vào

 Tiêu chuẩn xả nước ra nguồn tiếp nhận (Quy chuẩn Việt Nam 11: 2008 BTNMT).

 Chi phí đầu tư ban đầu.

 Chi phí quản lý và vận hành…

 Diện tích mặt bằng trạm xử lý.

5.2.2 Đề xuất dây chuyền cơng nghệ

Đặc điểm nước thải của ngành chế biến thủy hải sản nĩi chung và của cơng ty chế biến thủy sản Thiên Quỳnh nĩi riêng là cĩ sự ơ nhiễm hữu cơ cao với các chỉ tiêu đặc trưng cho sự ơ nhiễm hữu cơ như COD, BOD khá cao và các chỉ tiêu nước thải khác của cơng ty đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép xả vào mơi trường. Với tỉ lệ BOD : COD là 0,66 cơng nghệ phù hợp để xử lý nước thải cho cơng ty là cơng nghệ xử lý sinh học. Để loại bỏ các chất hữu cơ cĩ trong nước thải cĩ thể áp dụng nhiều cơng trình xử lý sinh học khác nhau. Do đặc điểm nồng độ chất ơ nhiễm trong nước thải khá cao nên phải sử dụng kết hợp xử lý sinh học với sự tham gia của vi khuẩn kỵ khí và vi khuẩn hiếu khí. Xử lý sinh học bao gồm xử lý sinh học tự nhiên và sinh học nhân tạo.

5.2.2.1 Xử lý nước thải bằng cơng trình xử lý sinh học tự nhiên SONG CHẮN RÁC HỐ THU GOM HỒ KỴ KHÍ HỒ HIẾU KHÍ NƯỚC THẢI HỒ HOAØN THIỆN BỂ ĐIỀU HỊA NGUỒN TIẾP NHẬN

Hình 5.1. Sơđồ cơng nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học tự nhiên. Phương án xử lý nước thải bằng phương pháp tự nhiên cĩ rất nhiều ưu điểm so với các cơng trình nhân tạo như:

Tiêu tốn rất ít năng lượng trong quá trình vận hành. Cơng nghệđơn giản.

Vận hành và quản lý đơn giản, khơng yêu cầu trình độ kỹ thuật cao

Kinh phí thấp trong quá trình xây dựng cũng như trong thời gian hoạt động Thiết bị và xây dựng đơn giản.

Nhược điểm: lớn nhất của các cơng trình xử lý nước thải bằng phương pháp tự nhiên là diện tích đất sử dụng rất lớn (lớn rất nhiều so với các cơng trình nhân tạo) nên thường được xây dựng ở những vùng mà đất đai khơng cĩ giá trị (hoặc cĩ giá trị rất thấp) về nơng nghiệp và (hoặc) kinh tế .

Cơng ty chế biến thủy sản Thiên Quỳnh được xây dựng trong khu cơng nghiệp Đức Hồ – Long An mà tiềm năng phát triển của khu cơng nghiệp là cịn khá lớn do vậy việc sử dụng một diện tích đất khá lớn trong khu cơng nghiệp là khơng khả thi về mặt kinh tế cũng như về mặt cảnh quan của khu cơng nghiệp. Do đĩ, việc sử dụng phương án khơng phù hợp với điều kiện của cơng ty.

5.2.2.2 đồ cơng nghệ xử lý nước thải bằng cơng trình xử lý sinh học nhân tạo

Do đặc điểm nước thải cĩ nồng độ chất hữu cơ tương đối cao nên áp dụng cơng trình xử lý sinh học kỵ khí kết hợp với hiếu khí cĩ lợi hơn cả về kinh tế lẫn hiệu quả xử lý. Tuy nhiên, các cơng trình xử lý cần phải cân nhắc, lựa chọn sao cho phù hợp với điều kiện thực tế. Trong các phương án xử lý việc lựa chọn dựa theo tiêu chí như: giá thành cơng trình, vận hành và bảo dưỡng cơng trình, chi phí xử lý. Với điều kiện thực tế của cơng ty thủy sản Thiên Quỳnh cĩ thể áp dụng một trong hai cơng nghệ sau:

Sơđồ cơng nghệđề xuất: Phương án 1 Hình 5.2: Phương án 1 Ghi chú: Đường nước Đường bùn Đường khí Đường hĩa chất UASB Nguồn tiếp nhận Nguồn thải Bể lắng cát kết hợp tách dầu mỡ Bểđiều hịa Bể trung gian Bể SBR Khử trùng Sân phơi bùn Nước tuần hồn Cặn thải Song chắn rác Bùn thải Máy thổi khí Hố chất khử trùng

Nước tuần hồn Bùn thải Bùn thải Bùn tuần hồn Phương án 2: Hình 5.3: Phương án 2 Ghi chú: Đường nước Đường bùn Đường khí Đường hĩa chất Máy thổi khí UASB Bể Anoxic Song chắn rác Nguồn thải Bể lắng cát kết hợp tách dầu mỡ Bểđiều hịa Bể nén bùn Hố chất khử trùng Nguồn tiếp nhận Lắng 2 Khử trùng Bể Aerotank Máy ép bùn

5.2.3 Thuyết minh quy trình cơng nghệ

Phương án 1:

Nước thải nhiễm bẩn từ hoạt động sản xuất của cơng ty được theo mương thu nước cĩ đặt thiết bị lược rác, nhằm giữ lại các vật thể rắn cĩ trong nước thải, tránh

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thủy sản công ty thiên quỳnh, huyện đức hòa, tỉnh long an công suất 250m3ngày đêm (Trang 44 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)