Thuyết minh quy trình cơng nghệ

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thủy sản công ty thiên quỳnh, huyện đức hòa, tỉnh long an công suất 250m3ngày đêm (Trang 59 - 62)

3. Ngày giao đồ án tốt nghiệ p: 01/011/

5.2.3 Thuyết minh quy trình cơng nghệ

Phương án 1:

Nước thải nhiễm bẩn từ hoạt động sản xuất của cơng ty được theo mương thu nước cĩ đặt thiết bị lược rác, nhằm giữ lại các vật thể rắn cĩ trong nước thải, tránh các sự cố về máy bơm (nghẹt bơm, gãy cánh bơm…) sau đĩ tự chảy vào bể tách dầu mỡ đồng thời kết hợp lắng cát, phần dầu mỡ phát sinh từ khu vực sản xuất cũng được tách tại đây nhờ các vách hướng dịng theo hình Zíc zắt (được vớt định kỳ bằng phương pháp thủ cơng). Bể tách dầu mỡ cĩ 3 ngăn: Ngăn thu cặn, ngăn thu mỡ và ngăn thu nước sạch. Dầu mỡđược giữ tại vạch hướng dịng , các vật thể rắn bị giữ lại tại song chắn rác được lấy định kỳ để giao cho đơn vị cĩ chức năng đổ bỏ.

Nước thải được tập trung tại bể điều hịa. Trong bể điều hịa cĩ hệ thống thiết bị khuấy trộn để đảm bảo hồ tan và san đều nồng độ chất bẩn trong tồn thể tích bể và khơng cho cặn lắng trong bể, pha lỗng nồng độ các chất độc hại và điều tiết lưu lượng nước thải vào trạm xử lý một cách ổn định cho các cơng trình đơn vị phía sau. Sau đĩ nước thải được bơm vào bể UASB theo hướng từ dưới lên nhằm xáo trộn dịng nước để vi sinh vật kỵ khí trong bể tiếp xúc nhiều với dịng nước và loại bỏ chất hữu cơ cĩ trong nước thải. Cơ chế của quá trình xử lý kỵ khí xảy ra như sau: Chất hữu cơ lên men ---> yếm khí CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S

Nước thải từ bể UASB sẽ chảy trọng trường qua bể ổn định, bùn trong bể UASB sẽ được lấy ra theo định kỳ. Nước thải tiếp tục được bơm vào bể SBR, bùn lắng được bơm ra sân phơi bùn.

Hệ thống xử lý sinh học từng mẻ bao gồm đưa nước thải vào bể phản ứng và tạo các điều kiện cần thiết như mơi trường thiếu khí (khơng cĩ oxy, chỉ cĩ NO3- ), kị khí (khơng cĩ oxy), hiếu khí (cĩ oxi, NO3-) để cho vi sinh tăng sinh khối, hấp thụ và tiêu hĩa các chất thải hữu cơ trong nước thải.

Chất thải hữu cơ (C, N, P) từ dạng hịa tan sẽ chuyển hĩa vào sinh khối vi sinh và khi lớp sinh khối vi sinh này lắng kết xuống sẽ cịn lại nước trong đã tách chất ơ nhiễm, chu kỳ xử lý trên lại tiếp tục cho một mẻ nước thải mới.

Quá trình hoạt động của bể được chia làm 4 giai đoạn chính tạo nên một chu kỳ của bể sinh học từng mẻ

a. Giai đoạn làm đầy

b. Giai đoạn phản ứng oxy hĩa sinh hĩa c. Giai đoạn lắng

d. Dẫn nước sau xử lý ra, lấy bớt bùn và để lại 25%

Đây là quá trình tổng hợp cĩ hiệu quả kết hợp khử BOD cacbon và các chất hữu cơ hịa tan N, P. Trong quá trình khử N cĩ thể tăng cường nguồn cacbon bên ngồi bằng Metanol ở giai đoạn 4. Tuy nhiên với thành phần và tính chất nước thải chế biến thủy sản giàu cacbon hữu cơ và chất dinh dưỡng trong quá trình oxy hĩa nên khơng cần sử dụng thêm hĩa chất phụ trợ

Các quá trình sinh học trên diễn ra trong bể với sự tham gia của các vi sinh vật trong quá trình oxy hĩa chất hữu cơ, đặc biệt là cĩ sự tham gia của hai chủng loại Nitrosomonas và Nitrobacter trong quá trình nitrat hĩa và khử nitrat kết hợp.

Phương án 2:

Nước thải nhiễm bẩn từ hoạt động sản xuất của cơng ty được theo mương thu nước cĩ đặt thiết bị lược rác, nhằm giữ lại các vật thể rắn cĩ trong nước thải, tránh các sự cố về máy bơm (nghẹt bơm, gãy cánh bơm…) sau đĩ tự chảy vào bể tách dầu mỡ đồng thời kết hợp lắng cát, phần dầu mỡ phát sinh từ khu vực sản xuất cũng được tách tại đây nhờ các vách hướng dịng theo hình Zíc zắt (được vớt định kỳ bằng phương pháp thủ cơng). Bể tách dầu mỡ cĩ 3 ngăn: Ngăn thu cặn, ngăn thu mỡ và ngăn thu nước sạch. Dầu mỡđược giữ tại vạch hướng dịng , các vật thể

rắn bị giữ lại tại song chắn rác được lấy định kỳ để giao cho đơn vị cĩ chức năng đổ bỏ.

Nước thải được tập trung tại bểđiều hịa. Trong bểđiều hịa cĩ hệ thống sục khí để hạn chế vi sinh kị khí phát triển, điều hồ nồng độ các chất độc hại và điều tiết lưu lượng nước thải vào trạm xử lý một cách ổn định cho các cơng trình đơn vị phía sau. Sau đĩ nước thải được bơm vào bể UASB theo hướng từ dưới lên nhằm xáo trộn dịng nước để vi sinh vật kỵ khí trong bể tiếp xúc nhiều với dịng nước và loại bỏ chất hữu cơ cĩ trong nước thải. Cơ chế của quá trình xử lý kỵ khí xảy ra như sau: Chất hữu cơ lên men ---> yếm khí CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S

Nước thải sau khi qua bể UASB sẽ tự chảy vào cụm bể anoxic và bể aerotank. Bể anoxic kết hợp aerotank được lựa chọn để xử lý tổng hợp: khử BOD, nitrat hĩa, khử NH4+ và khử NO3- thành N2, khử Phospho. Với việc lựa chọn bể bùn hoạt tính xử lý kết hợp đan xen giữa quá trình xử lý thiếu khí, hiếu khí sẽ tận dụng được lượng cacbon khi khử BOD, do đĩ khơng phải cấp thêm lượng cacbon từ ngồi vào khi cần khử NO3-, tiết kiệm được 50% lượng oxy khi nitrat hĩa khử NH4+ do tận dụng được lượng oxy từ quá trình khử NO3-.

Nước sau cụm bể anoxic - aerotank tự chảy vào bể lắng II. Nước được phân phối vào ống trung tâm của bể lắng và được hướng dịng từ trên xuống. Các bơng cặn vi sinh sẽ va chạm, tăng kích thước và khối lượng trong quá trình chuyển động trong ống tung tâm. Bùn lắng xuống đáy bể. Một phần bùn được tuần hồn lại bể Aerotank, một phần được đưa đến bể nén bùn. Nước trong chảy tràn qua máng răng cưa của bể lắng và tự chảy vào bể khử trùng rồi thải ra nguồn tiếp nhận. Phần nước từ bể nén bùn được tuần hồ về bểđiều hồ để xử lý

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thủy sản công ty thiên quỳnh, huyện đức hòa, tỉnh long an công suất 250m3ngày đêm (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)