CÂN BẰNG THỦY PHÂN

Một phần của tài liệu Bai ging hoa hc di cng vu minh trn (Trang 97 - 98)

7. 2Q TRÌNH HỊA TAN

8.6CÂN BẰNG THỦY PHÂN

8.6.1 Phản ứng thủy phân

Phản ứng thủy phân là phản ứng tương tác trao đổi giữa các ion của muối với nước. Phản ứng trung hòa giữa axit yếu và bazơ yếu là phản ứng xảy ra không bao giờ đến cùng, nghĩa là ở mức độ nào đó xảy ra cả phản ứng nghịch (sự tương tác của muối với nước dẫn đến tạo thành axit và bazơ). Do đó sản phẩm của phản ứng thủy phân là ngược với phản ứng trung hòa. Phản ứng thủy phân xảy ra với nhiều chất: muối, cabohidrat, este, chất béo,… Ở đây ta chỉ nghiên cứu phản ứng thủy phân của muối.

8.6.2 Các trường hợp thủy phân của muối

a. Muối tạo thành bởi axit yếu và bazơ mạnh

Ví dụ: KCN, CH3COONa, Na2CO3,… anion A- (là bazơ theo Bronsted) của muối tương tác với H2O theo phương trình: A+ + H2O ƒ HA + OH- cho môi trường bazơ.

b. Muối tạo thành từ axit mạnh và bazơ yếu

Ví dụ: NH4Cl, NH4NO3, AlCl3,… khi đó M+ (là axit theo Bronsted) của muối bị thủy phân M+ + H2O ƒ MOH + H+ cho môi trường axit.

c. Muối tạo thành từ axit yếu và bazơ yếu

Ví dụ: (NH4)2CO3, NH4CN, CH3COONH4,… trong trường hợp này, cả cation và anion đều bị thủy phân và môi trường của dung dịch muối phụ thuộc vào Ka và Kb của anion và cation.

A+ HOH + M+ ƒ HA + MOH

Ví dụ: CH3COO- + HOH + NH4+ + HOHƒ CH3COOH + NH3 + OH- + H3O+ hay CH3COO- + NH4+ ƒ CH3COOH + NH3

ở đây KCH C3 OOH= 1,76.10-5 và KNH OH4 = 1,79.10-5, do đó mơi trường gần như trung tính. Nếu thủy phân muối NH4CN thì mơi trường sẽ là kiềm vì KHCN= 7,2.10-2

Cịn nếu thủy phân HCOONH4 thì mơi trường là axit vì KHCOOH = 1,8.10-4

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG VIII 1. Nêu tính chất bất thường của dung dịch axit, bazơ, muối. Giải thích. 2. Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu. Cho ví dụ.

3. Độ điện ly  là gì? Độ điện li  phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lập biểu thức liên hệ giữa độ điên li và hệ số điều chỉnh i. Trình bày một phương pháp xác định độ điện li.

4. Viết biểu thức hằng số điện li của chất điện li yếu. Thiết lập mối liên hệ giữa hằng số điện

li và độ điện li và phát biểu định luật pha loãng.

5. Chất điện li ít tan: khái niện, tích số hồ tan và ứng dụng.

6. Trình bày: tích số ion của nước, nồng độ H+ và độ pH của các dung dịch axit, bazơ, nước nguyên chất ở 250C.

98

CHƯƠNG IX

PHẢN ỨNG OXI HỐ KHỬ VÀ CÁC Q TRÌNH ĐIỆN HỐ

Năng lượng của các phản ứng hố học có thể biến thành các dạng năng lượng khác như điện năng, quang năng và nhiệt… Ngược lại có thể biến các dạng năng lượng này thành hoá năng. Trong chương này ta sẽ nghiên cứu sự biến đổi hoá năng thành điện năng và ngược lại.

Một hệ gồm hai điện cực được nhúng vào dung dịch điện li được gọi là hệ điện hoá.

Nếu hệ sinh ra dịng điện thì gọi là pin hay ngun tố Ganvanic.

Nếu hệ được nối với một nguồn điện bên ngoài và cho phép thực hiện một phản ứng hóa học thì được gọi là hệ điện phân.

Trong chương này ta chỉ nghiên cứu chủ yếu về pin: thực hiện phản ứng hóa học sinh ra dịng điện tức là biến hóa năng thành điện năng.

9.1 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ 9.1.1. Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử

Một phần của tài liệu Bai ging hoa hc di cng vu minh trn (Trang 97 - 98)