gỗ và do phương pháp canh tác phá rừng đốt rẩy trong kiểu du canh. Để giữ thảm phủ rừng trong những cảnh quan này yêu cầu cần phải có một chương trình trồng rừng với cây ăn quả. Chương trình tổng qt có thể là trồng rừng, nơng lâm kết hợp và mục tiêu của chương trình là tái trồng rừng.
3.1.5. Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các chi phí bỏ ra, hoặc nói cách khác là sự so sánh giữa kết quả sản xuất và các yếu tố hợp thành trong q trình sản xuất.
Tuy nhiên nó khơng chỉ bao gồm những giá trị định lượng về mặt hiệu quả kinh tế tài chính đơn thuần, mà nó cịn chứa đựng nhiều giá trị kinh tế - xã hội khác như vấn đề môi trường, lao động, việc làm và các giá trị tiềm ẩn của nó như: bảo vệ đất, cải thiện điều kiện khí hậu… mà trên thực tế khó đo lường được những giá trị này.
Việc xác định và phương pháp tính tốn hiệu quả kinh tế của các biện pháp chống xói mịn tuy cịn nhiều quan điểm và phương pháp tính khác nhau, song khóa luận chỉ đề cập đến lượng đất xói mịn ở địa bàn nghiên cứu, phân tích chi phí và lợi ích của các biện pháp chống xói mịn và phân tích tác động của biện pháp chống xói mịn đến năng xuất cây cà phê.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệua) Thu thập các số liệu thứ cấp a) Thu thập các số liệu thứ cấp
Các số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, sản xuất nơng nghiệp và vấn đề sử dụng đất của nông dân được thu thập tại uỹ ban nhân dân xã Đăk Buk So, Đăk R’tih và phòng kinh tế huyện Tuy Đức tỉnh Đắk Nông
b) Thu thập số liệu sơ cấp
Các số liệu sơ cấp sử dụng trong khóa luận được thu thập qua điều tra nông hộ, do địa bàn huyện đi lại khó khăn và hạn chế về thời gian, kinh phí nên khóa luận đã tiến hành chọn ngẫu nhiên 80 hộ nông dân trồng cà phê của hai xã Đăk Buk So, Đăk R’tih mỗi xã 40 hộ.
Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân được thực hiện vào bảng mẫu câu hỏi điều tra nông hộ đã được chuẩn bị đầy đủ trước quá trình thực tập.
3.2.2. Phương pháp xử lí số liệu
Các số liệu sau khi thu thập được sẽ tổng hợp lại bằng phương pháp thống kê mơ tả. Nó sẽ mơ tả lại thực trạng sản xuất của người dân với việc sử dụng các đầu vào trong sản xuất (mức độ xói mịn, mức độ chi phí bỏ ra cho việc trồng trọt, mức độ chi phí cho các biện pháp chống xói mịn…) Thu thập của nông hộ, vấn đề kinh tế xã hội, việc sử dụng các nguồn lực sản xuất qua đó cho ta được kết quả như đã đưa ra trong mục tiêu nghiên cứu.
Cơng cụ xử lí số liệu là các dạng tính tốn bằng excel, chương trình kinh tế lượng Eviews 3.0.
3.2.3. Phương pháp phân tích
a) Phương pháp xác định lượng đất xói mịn và bồi lắng
USLE (unversal soil loss equation) là phương trình dự đốn lượng đất mất do xói mịn đất. Phương trình này hình thành dựa trên cơ sở của nhiều nghiên cứu trên các lô đất dốc và các lưu vực nước nhỏ.
Khố luận áp dụng phương pháp này nhằm tính tốn lượng đất mất đi hàng năm đơí với cây cà phê và một số loại cây trồng lâu năm, nhằm thấy được sự ảnh hưởng của xói mịn đất đến mơi trường và năng xuất cây trồng, đồng thời so sánh lượng đất mất đi hàng năm do xói mịn đất của các loại cây lâu năm.
Đối với lượng đất xói mịn khố luận đã tiến hành tính tốn lượng xói mịn theo loại cây trồng và kĩ thuật canh tác do nông dân áp dụng và các biện pháp canh tác bền vững được khuyến cáo. Lượng đất bị xói mịn được xác định theo phương trình Wischmeier & smith (1958) như sau:
A = R.K.L.S.C.PTrong đó: Trong đó:
A: Lượng đất bị xói mịn trên 1 đơn vị diện tích (tấn/ha/năm)
R: Hệ số xói mịn do mưa. Yếu tố R là đại lượng đo lực xói mịn của một cơn mưa nhất định. Lực xói mịn hay năng lượng hữu hiệu có tương quan đến cả 2 yếu tố lượng mưa và cường độ mưa . R được tính theo cơng thức :
R = 0,5*P*1,73. Vùng ơn đới, mưa ít đến trung bình: R = 50-100, vùng nhiệt đới mưa nhiều R = 100-300. Một cơn mưa với lượng mưa 5 cm, trải dài trên 32 km trong 1 giờ sẽ có 930.000 kg-m năng lượng tác động.
K: Hệ số xói mịn của đất. Là yếu tố nhạy cảm của đất đối với xói mịn. K: Thấp-trung bình: 0,10-0,19. Trung bình: 0,20-0,29. Trung bình đến cao: 0,30-0,39. Cao: 0,40-0,59. Rất cao >0,60.
LS: Độ dốc của đất. LS bao gồm hai yếu tố
L: Yếu tố chiều dài dốc, là tỉ lệ của lượng đất mất của chiều dài dốc thực tế so với chiều dài qui ước là 77,6 feet của cùng một loại đất và cùng độ dốc. Chiều dài dốc được định nghĩa là khoảng cách từ một điểm qui ước của dòng chảy trên mặt đất đến một điểm khác có thấp xuống phía chân dốc đến phạm vi có xảy ra sự tích tụ hay một điểm nơi nước chảy tràn đưa vào các kênh mương được xác định. Chảy tràn từ phần trên của dốc sẽ hình thành sự chảy tràn trên phần thấp hơn của dốc. Sự gia tăng tốc độ chảy trên phần chân dốc sẽ hình thành nên sự xói mịn mạnh hơn ở phần chân dốc so với phần trên của dốc. Các nghiên cứu cho thấy rằng sự xói mịn do nước tăng theo căn bậc 2 của chiều dài dốc và được dùng như là cơ sở để tính yếu tố chiều dài dốc L. Các kết quả này cho biết là lượng đất mất sẽ lớn hơn khoảng 1,3 lần khi chiều dài dốc tăng gấp đôi.
S: Yếu tố độ dốc là tỉ lệ của lượng đất mất của đất có độ dốc thực tế so với độ dốc qui ước 90. Khi độ dốc tăng, vận tốc dòng chảy sẽ tăng, do đó sẽ làm tăng lực xói
mịn. Khi vận tốc dịng chảy tăng gấp đơi thì năng lượng tác động hay lực xói mịn tăng 4 lần và làm tăng 32 lần lượng đất bị mất đi.
C: Hệ số khơng che phủ. Người ta nhận thấy rằng mưa có một tiềm năng xói mịn rất lớn trên đất dốc bỏ hóa, tuy nhiên khi đất dốc có thảm phủ thực vật có thể hấp thu năng lượng tác động của hạt mưa và làm phân tán lực xói mịn của mưa. Ngồi ra, bản thân thực vật cũng có khả năng giữ lại một lượng mưa đáng kể và làm chậm lại dòng chảy tràn của nước. Kết quả là thảm phủ thực vật là yếu tố quyết định sự xói mịn trong tất cả trường hợp. C = 1 đối với đất trọc, bỏ hóa, biến thiên từ 0,001-1
P: Yếu tố kĩ thuật canh tác. Bất kì đất dốc nào khi được canh tác và phơi bày dưới mưa, thì vấn đề bảo vệ bởi thảm cỏ hay các cây trồng dày trong hệ thống cần thiết phải thực hiện để làm giảm dịng chảy tràn của nước và do đó làm giảm lượng đất mất. Các biện pháp kĩ thuật quan trọng nhất trong các biện pháp kĩ thuật canh tác là làm đất theo đường đồng mức, trồng cây theo băng theo đường đồng mức, và các hệ thống ruộng bậc thang. P = 1 đối với đất làm đất theo hướng song song với hướng dốc, biến thiên từ 0,1 đến 1
b) Phương pháp phân tích lợi ích chi phí của biện pháp chống xói mịn đất
Phân tích lợi ích và chi phí là một phương pháp đánh giá sự mong muốn tương đối giữa các phương án cạnh tranh nhau, khi sự lựa chọn được đo lường bằng giá trị kinh tế tạo ra cho tồn xã hội.
Trong nghiên cứu Khóa luận tiến hành phân tích lợi ích và chí phí của các biện pháp chống xói mịn nhằm giúp nơng dân lựa chọn phương án mang lại hiệu quả cao nhất. Ý nghĩa của phân tích này là:
Nhận dạng chi phí và lợi ích của từng biện pháp chống xói mịn đất. Tính giá trị chi phí và lợi ích của mỗi biện pháp.
So sánh chi phí và lợi ích của mỗi biện pháp chống xói mịn đất.
Có 3 tiêu chuẩn giá trị được sử dụng trong việc so sánh chi phí và lợi ích của từng phương án được lựa chọn.
- Hiện giá thuần NPV (Net Present Value):
Hiện giá thuần biểu hiện lợi ích rịng thực tế (chính là lợi nhuận rịng thực tế đối với đầu tư tư nhân) có tính đến yếu tố giá trị tiền tệ theo thời gian. Được hiểu như tổng
lợi nhuận tích tụ từ dự án cho chủ đầu tư. Nó là tổng số của các hiệu số hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí. Chỉ tiêu này được tính như sau:
NPV = ( ) ( ) B C i t t t t − + ∑ 1
Bt: là lợi ích của từng biện pháp chống xói mịn nhận được ở thời điểm t. Ct: là chi phí của từng biện pháp chống xói mịn.
i: là xuất chiết khấu theo thời gian t.
t: là giá trị thời gian của biện pháp chống xói mịn. Ý nghĩa sử dụng
Nếu NPV > 0 biện pháp có lời, có thể thực hiện biện pháp chống xói mịn đó. Nếu NPV = 0 biện pháp huề vốn, khơng nên thực hiện biện pháp đó.
Nếu NPV < 0 biện pháp đó khơng hiệu quả, khơng nên áp dụng biện pháp đó. NPV càng lớn thì biện pháp càng có lợi, nếu dùng chỉ tiêu này để so sánh thì biện pháp nào có NPV lớn nhất sẽ được chọn hoặc được xếp hạng ưu tiên nhất khi xét đến nhiều biện pháp.