- Tỉ số lợi ích chi phí B/C (Benefit Cost Ratio):
a) Hiện tượng đa cộng tuyến (Multicollineatity)
Hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tượng xảy ra khi tồn tại một quan hệ tuyến tính hồn hảo giữa một vài hay tất cả các biến số giải thích trong mơ hình hồi quy.
Để kiểm định hiện tượng này ta dùng phần mềm eviews chạy ma trận tương quan cặp để kiểm tra, các thơng số phải nhỏ hơn 0,8 thì mơ hình mới khơng bị hiện tượng đa cộng tuyến
Sau khi chạy ma trận tương quan cặp ta bằng eviews ta có kết quả sau:
Nguồn: Kết xuất từ Eviews Dựa vào bảng ma trận tương quan cặp trên ta thấy các thơng số đều rất nhỏ (< 0,8) nên ta có thể kết luận rằng khơng có dấu hiệu của sự vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.
Ngồi ra để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến ta tiến hành chạy hàm hồi quy bổ sung cho từng biến độc lập với các biến độc lập cịn lại của mơ hình. Sau đó thu được các R2 của các mơ hình hồi quy bổ sung và so sánh R2 hàm hồi quy gốc để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến. Nếu R2 ở hàm hồi quy bổ sung lớn hơn R2 hàm hồi quy gốc ta kết luận có hiện tượng đa cộng tuyến. Ngược lại ta kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 4.13. So sánh hệ số xác định của các phương trình hồi quy bổ sung
Biến phụ thuộc Hệ số xác định của mơ hình gốc (R2) Hệ số xác định của mơ hình bổ sung (R2aux) Q (Sản lượng cà phê) 0,687575 LnX1 (Tuổi cây) 0,434525 LnX2 (Lượng phân bón) 0,444786
LnX3 (Lượng thuốc sâu) 0.471728
LnX4 (Cơng lao động) 0,111878
Dum X5 (Áp dụng xói mịn ) 0,220831
Nguồn tin: Kết quả chạy Eview Từ các kết quả được trình bày ở bảng 4.9 cho thấy tất cả R2aux của các phương
trình hồi quy bổ sung đều nhỏ hơn R2 của phương trình ban đầu. Do đó có thể kết luận mơ hình hồi quy của hàm năng xuất cà phê được đưa ra ban đầu khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.