Tỷ lệ khối lượng CTRSH theo nguồn phát sinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình (Trang 50 - 51)

Nhn xét: Lượng CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình lớn nhất chiếm 90,6% tổng khối lượng CTRSH phát sinh toàn thành phố. Như vậy, việc quản lý CTRSH của các hộ dân trên địa bàn thành phố là vô cùng quan trọng và rất cần thiết trong giai đoạn dân số và kinh tế thành phố đang trên đà phát triển hiện nay.

Cũng theo Báo cáo về việc thực hiện cơng trình nước thải sinh hoạt và vệ sinh môi trường năm 2020 của Công ty Cổ phần mơi trường đơ thị Hịa Bình thống kê cho thấy tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom từ các hộ dân trên thành phố của thành phố hiện nay là khoảng 23.000 tấn/năm (khoảng 64 tấn/ngày đêm) tương đương lượng rác phát sinh trung bình 0,66 kg/người/ngày đêm. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được tính tốn dựa trên tổng số dân của thành phố Hịa Bình theo niên giám thống kê năm 2019.

Bảng 3.2. Khối lượng CTRSH của thành phố Hịa Bình từ năm 2014 - 2019

STT Năm Dân số Khối lượng CTRSH

(tấn/ngày đêm) Khối lượng CTRSH (tấn/năm) Tỷ lệ gia tăng CTRSH so với các năm trước (%) 1 2014 92.754 60,3 22009,5 2 2015 93.541 60,8 22192 0,83 3 2016 94.337 61,3 22374,5 0,82 4 2017 95.182 61,9 22593,5 0,98 5 2018 96.039 62,4 22776 0,81 6 2019 97.462 64,4 23141 1,60

Từ số liệu của bảng trên về khối lượng CTRSH sinh hoạt phát sinh thành phố Hịa Bình từ năm 2005 đến năm 2008 ta có biểu đồ diễn biến phát sinh CTRSH được thể hiện trong hình dưới đây:

30,000 40,000 50,000 60,000 70,000

Khối lượng CTRSH của thành phố Hịa Bình

từ năm 2014 - 2019(tấn/ngày đêm)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)