IV. Kết quả nghiên nghiên cứu và thảo luận
4.2. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
4.2.1. Mẫu nghiên cứu theo độ tuổi
Bảng 4.2.1: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi
18-25 tuổi Trên 25 tuổi Tổng Số lượng ( người) 107 0 107
Về cơ cấu theo độ tuổi: Với mẫu nghiên cứu gồm 107 quan sát thì tất cả đối
tượng khảo sát đều thuộc độ tuổi từ 18-25 tuổi (107 người, chiếm 100%).
4.2.2. Mẫu nghiên cứu theo giới tính
Bảng 4.2.2: Cơ cấu mẫu theo giới tính
Về cơ cấu giới tính: Với mẫu nghiên cứu gồm 107 quan sát thì đối tượng khảo
sát là nữ chiếm 85.98% (92 người) và nam chiếm 14.02%. tương ứng 15 người.Có thể thấy, tỷ lệ nam nữ có sự chênh lệch cao. Điều này phù hợp với phương thức và mẫu khảo sát được chọn vì bởi lẽ mẫu nghiên cứu chủ yếu ở trường đại học thuộc khối kinh tế có tỷ lệ nam, nữ trái ngược nhau. Bên cạnh đó, trong việc khảo sát trực tuyến thì số lượng các sinh viên là nữ tham gia sẽ nhiều hơn bởi nữ giới có xu hướng để ý và tập trung vào việc hoàn thiện câu hỏi tốt hơn.
4.2.3. Mẫu nghiên cứu theo khu vực sinh sống
Bảng 4.2.3: Cơ cấu mẫu theo khu vực sinh sống
Tổng 10
7 100
Về khu vực sinh sống: Với tổng số mẫu gồm 107 quan sát, những người tham
gia khảo sát sinh sống tại khu vực thành thị nhiều hơn cả với 61 sinh viên ( tương
ứng 57.01 %) , theo sau là nhóm đối tượng sinh sống tại khu vực nơng thơn với 46 người (tương ứng 42.99%). Có thể thấy, tỷ lệ cơ cấu theo khu vực sinh sống khơng có độ chênh lệch cao.
4.2.4. Mẫu nghiên cứu theo thu nhập hàng tháng
Bảng 4.2.4: Cơ cấu mẫu theo thu nhập hàng tháng tháng
Số lượng ( người) Tỷ lệ (%)
Tổng 10
7
100
Về cơ cấu thu nhập: Với tổng số mẫu gồm 107 quan sát, những người tham gia
khảo sát có mức thu nhập dưới 3.000.000 VND chiếm nhiều nhất (71.96%, gồm 77 người), số người có thu nhập trong khoảng 3.000.000 – 5.000.000 VND chiếm 23.36% (gồm 25 người), số người mức thu nhập trong khoảng 5.000.000 – 10.000.000 VND chiếm 3.74% (gồm 4 người) và nhóm cuối cùng với mức thu nhập trên 10.000.000 VND chiếm 0.93% với 1 người.