Các doanh nghiệp chưa áp dụng tiêu chuẩn nào «+¿

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và quan điểm của doanh nghiệp về các sản phẩm có nhãn sinh thái tại tp.hcm (Trang 76 - 129)

Trong cuộc thăm dò này, có 61 doanh nghiệp chiếm 52.1% trong số 117 phiếu

hợp lệ. Trong đó, có 4 doanh nghiệp quốc doanh chiếm 3.4% và 4 doanh nghiệp nước ngoài chiếm 3.4%.

4.2.6.1. Phân tích về sự tiếp cận những thông tin về HTQLMT

Trong thực tế cho thấy các doanh nghiệp, tổ chức không áp dụng tiêu chuẩn

quản lý nào khó có thể đấu thầu các dự án lớn. Nguyên do khi tham gia hợp tác trong các dự án lớn đòi hỏi doanh nghiệp ngoài năng lực về kinh tế còn phải có

những phương pháp quản lý chất lượng hiệu quả, cùng những mối quan hệ tốt đối

với chính quyển địa phương,.. Vì vậy, các doanh nghiệp này thường là các doanh

nghiệp vừa và nhỏ sản xuất dạng gia công hay nhà thầu phụ. Trong quá trình phát

triển của mình các doanh nghiệp thường có xu hướng quan tâm các hệ thống quản

lý quốc tế để có thế phát triển hình ảnh doanh nghiệp mình. Trong thăm dò cho thấy có 14.8% số doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống quản lý nào cho chúng tôi

biết đã tiếp cận và hiểu rõ những thông tin về HTQLMT. Ngoài ra còn có 31.1%

số doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống quản lý nào, vẫn chưa nghe nói đến

HTQLMT.

4.2.6.2. Phân tích xu hướng áp dụng các hệ thống quản lý của 61 công ty chưa áp dụng hệ thống quản lý nào

Như phân tích trước, mối quan tâm thường thấy ở các doanh nghiệp này là hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 là nhằn nâng cao chất lương sản phẩm của mình. Vì vậy, qua thăm dò chỉ có 14.5% số doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM

quản lý chất lượng có kế hoạch xây dựng HTQLMT ISO 14001 trong tương lai. Trong khi đó có 75.4% số doanh nghiệp chưa có kế hoạch xây dựng hệ thống ISO

9001 trong tương lai. Trong đó có 8 doanh nghiệp chiếm 13.1% số doanh nghiệp

thăm dò có kế hoạch xây dựng cả 2 hệ thống ISO 9001 và ISO 14001.

Qua đó cho thấy rằng tất cả số doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống quản lý điều mong muốn áp dụng. Nhà nước cần có những biện pháp thích hợp nhằm hỗ trợ giúp các doanh nghiệp này xây dựng các Hệ Thống Quốc Tế nhanh chóng

hơn.

4.2.7. Nhân xét chung

Với xu hướng hội nhập và tình hình kinh tế phát triển hiện nay, việc các công

ty áp dụng các hệ thống quản lý Quốc Tế hữu hiệu sẽ giúp doanh nghiệp tổn tại

và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Chính vì vậy, cuộc thăm dò khi

tiến hành điều tra nghiên cứu xu hướng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tại một số

doanh nghiệp TP.HCM đạt được kết quả như sau:

> 29.9% doanh nghiệp có kế hoạch xây dựng HTQLMT ISO 14001 trong tương lai;

>_ 42.5% doanh nghiệp có kế hoạch xây dựng hệ thống ISO 9001; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

> Số doanh nghiệp đã đạt chứng nhận về ISO 14001 chiếm 10.2% và

39.4% số doanh nghiệp đã đạt chứng nhận ISO 9001. Tuy nhiên, số doanh nghiệp có kế hoạch xây dựng HTQLMT ISO 14001 còn chiếm tỷ

lê khá khiêm tốn so với tiêu chuẩn ISO 9001. Vì vậy, Nhà nước cần phải

tăng cường vận động, tuyên truyền về các lợi ích có thể đạt được nếu

doanh nghiệp xây dựng HTQLMT ISO 14001. Như vậy vừa giúp các

- doanh nghiệp có điều kiện bảo vệ môi trường trong hoạt động của mình

vừa tạo cơ hội cho các doanh nghiệp có thêm công cụ quản lý hữu ích cho hoạt động kinh tế của bản thân.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ

ThS. THÁI VĂN NAM Trong điều tra còn cho thấy rằng các doanh nghiệp mong muốn xây dựng các

hệ thống ISO 14001 và ISO 9001 cho mình. Nhưng điều kiện tài chính, nguồn nhân

lực còn nhiều khó khăn (30.7% gặp khó khăn về tài chính, 25.3% gặp khó khăn về nguồn nhân lực). Nên nhà nước cần hỗ trợ vốn và các chương trình đào tạo cho các doanh nghiệp xây dựng hệ thống ISO.

4.3. QUAN ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CÁC SÂN PHẨM CÓ

NHÃN SINH THÁI

Hội nhập quốc tế không chỉ đem lại những cơ hội mà còn đem lại cả những thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói chung. Thách thức lớn nhất trong bối cảnh hội nhập của Việt Nam chính là năng lực cạnh tranh của chúng ta còn yếu. Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát huy tác

dụng của hội nhập là một nhu cầu đối với sự sống của nhiều ngành, nhiều đoanh

nghiỆp.

Để chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập, nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp Việt

Nam đã xây dựng cho mình những chiến lược phát triển lâu dài, trong đó thể hiện

rõ mối quan tâm về các vấn để môi trường và cả niểm tin rằng một doanh nghiệp

“xanh” là điểu kiện quan trọng để đảm bảo cắt giảm chi phí và mở rộng cánh cửa thị trường. Ở Việt Nam hiện nay đã có không ít doanh nghiệp nhận thức rõ tầm

quan trọng của các cân nhắc môi trường đối với sự tổn tại và phát triển doanh

nghiệp cả thị trường trong nước và nước ngoài. Không ít doanh nghiệp đã và đang

bắt đầu coi quản lý môi trường như một công cụ mang tính chiến lược nhằm đạt

được lợi thế cạnh tranh.

Sự thay đổi trong quan điểm và nhận thức của các doanh nghiệp về vấn đề môi

trường như vậy đã được thể hiện ở nhiều nơi. Trên thị trường đã xuất hiện các sản

phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường và trong đó không ít những sản phẩm,

dịch vụ có nhu cầu được cấp nhãn sinh thái để quảng bá các nổ lực bảo vệ môi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường của mình. Nhiều doanh nghiệp đã và đang tích cực triển khai thực hiện sản

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ

ThS. THÁI VĂN NAM xuất sạch hơn và hệ thống quần lý môi trường theo bộ tiêu chuẩn ISO 14000. Đến nay đã có hàng trăm doanh nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn, hàng chục doanh

nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14000 và một số lượng không nhỏ các doanh

nghiệp vẫn đang tiếp tục đầu tư để cải thiện hiện trạng hoạt động môi trường của

mình theo phương châm: “đầu tư cho môi trường là đầu tư cho sự phát triển bển

vững”. Đối với bộ phận doanh nghiệp này, quan điểm của họ là đồng tình ủng hộ và sẵn sàng tham gia chương trình chứng nhận và dán nhãn sinh thái cho sản phẩm.

Tuy nhiên, bên cạnh một số doanh nghiệp đã có những thay đối trong quan điểm và hành động hướng đến thân thiện với môi trường, còn tổn tại một bộ phận đáng kể doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp lớn, vưà và nhỏ, vẫn coi môi trường là một trở ngại, làm phát sinh chỉ phí mà không đem lại lợi ích cho doanh nghiệp. Thói quen sắn xuất chạy theo mục đích lợi nhuận trước mắt mà không cần

quan tâm đến môi trường đã khiến cho các doanh nghiệp này lạc hậu, tiêu hao

nhiễu tài nguyên, tạo ra nhiễu chất thải và trở thành nguồn gây ô nhiễm môi

trường ở nhiều nơi. Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp còn rụt rè và e ngại khi phải để

cập đến vấn để môi trường bởi họ lo sợ sự thay đổi sẽ là mất nhiều thời gian công sức và tiễn đâu tư trong khi kết quả thì lại không chắc chắn và khó nhận biết.

Phần lớn các doanh nghiệp như vậy chưa đâu tư thích đáng đối với hoạt động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu các qui định, các rào cản kỹ thuật đối với sản

phẩm. Với những doanh nghiệp này việc tiếp cận nhãn sinh thái dường như còn rất xa vời, đòi hỏi nhiều nổ lực từ phía các cơ quan nhà nước, các bộ ngành để giúp

họ thay đổi quan điểm và hành động.

Trong thời kỳ quá độ hiện nay, các rào cản thuế quan và thương mại chưa được dỡ bỏ một cách triệt để. Trong khi đơ, các biện pháp kỹ thuật lại chưa được thiết lập một cách phổ biến, vì thế yêu cầu về nhãn sinh thái chưa bắt buộc phải áp

dụng cho tất cả sản phẩm hàng hoá. Song trong tương lai, khi sức ép của vấn để

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ

ThS. THÁI VĂN NAM

môi trường quốc tế cộng với việc bảo hộ mậu dịch thông qua các rào cảng phi

thuế quan tăng lên thì nhãn sinh thái của sản phẩm thực sự sẽ trở thành yêu cầu

không thể bỏ qua của bất kỳ sản phẩm hàng hoá xuất khẩu nào.

Nhãn sinh thái đang là một trong những vấn để có tính thời sự cao, liên quan

đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế.

Việt Nam đang ở trong giai đoạn đàm phán để gia nhập WTO, việc tự nguyện tham gia các chương trình nhãn sinh thái có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong

sự phát triển kinh tế của đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG S_

- KHẢO SÁT SẲN PHẨM có _ NHÂN SINH THÁI VÀ MỨC ĐỘ.

QUAN TÂM CỦA NGƯỜI _

"TIỂU DÙNG TẠI TP.HCM

__ > ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ CÁC SẢN PHẨM CÓ NHÃN

SINH THÁI TẠI TP.HCM _ Ä

> PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ VÀ KÊNH HÀNG HOÁ __ MÀ NGƯỜI TIÊU DỪNG CHỌN MUA _

_ > PHÂN TÍCH KÊNH HÀNG HOÁ MÀ NGƯỜI TIÊU.

- DÙNG THƯỜNG CHỌN MUA _

> SẲN PHẨM “XANH” TRONG QUÁ TRÌNH CHỌN MUA ` _

HÀNG HOÁ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

> KÊNH THÔNG TIN MÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG TIẾPCẬN _

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM

5.1. ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ CÁC SẢN PHẨM CÓ NHÃN SINH THÁI TẠI

TP.HCM

Tên sản phẩm Ý nghĩa

Nệm Kymdan Không chứa chất

nitrosamine tác nhân

gây ung thư da

Tủ lạnh: Sanyo, LG,... Không sử dụng khí

CEC

Máy lạnh: Mitsubishi Tiết kiệm năng

lượng

Các loại rượu, bia: Rượu vang Có thể tái chế sau

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Wolf Blass, Chát, La Vesever De, khi sử dụng Convento Da Vila, Bia Heniken,

Tiger, 333

Tỉ vi: JVC Bảo vệ môi trường,

không sử dụng kim loại chì

Các linh kiện máy tính: Intel, Asus, Có thể tái chế sau Informart, Ovann, bàn phím @⁄2 khi sử dụng. Tiết

SamSung, modum ADSL Router, kiệm năng lượng

chuột 3D Mum,... đÀ

Đồ Án Tốt Nghiệp Mực In: Epson

GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM

Sản phẩm sinh thái

Máy photocopy,máy in: Ricoh , F-4 F

Có thể tái chế sau khi sử dụng

Pin: Sony, Lion, Panasonic, GP, ... Có thể tái chế sau khi sử dụng

Bóng đèn: Philip, Toshiba,...

Sản phẩm đã sử

dụng nguyên liệu tái chế

Các loại dụng cụ học tập: Bút sáp

màu, màu vẽ như thiên long, WinQ,

Queen, Crayon, viết long

kimStaedtler, bút viết bảng Arcline , gom Gingko (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bao bì có thể tái chế

sau khi sử dụng. Sản

phẩm đã sử dụng

nguyên liệu tái chế

Khăn giấy: Tempo, Puppy, Lenor,

Có thể tái chế sau

Let Green,... khi sử dụng

Giấy A4: Double A, Laser Paper Sản phẩm thân thiện

A4 Quality,... với môi trường

Nước uống giải khát: Vỏ hộp có thể tái

CoCa CoLa, Pepsi, Dapha, chế sau khi sử dụng

Wonderfarm, Lipton,...

Các loại nước tẩy rưẩ: ATA, Zep 8, Bao bì của sản phẩm

Maxcare,... đã sử dụng nguyên liệu tái chế

Đồ Án Tốt Nghiệp Nước xả vải: Lion,

Fresh & Soft, Essence,..

Các mặt hàng mỹ phẩm như sữa rưả mặt, sưã tắm, dâu gội đầu :Lux,

Nivea, Pantene, Dove, Ủmbro,

IrishSpringAleo, MantovaniyGiv,

GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM

Wf Bao bì có thể tái chế Thực hành sản xuất tốt. Bao bì sản phẩm đã sử dụng nguyên liệu tái chế, và có

Ducray, Bourjois, Finesse, Naive, thể tái chế sau khi sử

Palmolive, Aporia, Goodluck dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kem đánh răng: Oral B, Theramed Bao bì có thể tái chế

Thuốc diệt muỗi, côn trùng: Jumpo,

Sản phẩm đã sử

Raid Max, Mortein, Falcon, dụng nguyên liệu

Mosskill,... tái chế

Các loại hương thơm xịt phòng: Không sử dụng khí

Glade, Mystery, Fresh Air,... CFC

Các loại bột giặt: OMO, Viso, Lix Không hại da tay và

tốt hơn cho môi

c¬ = trường

Các loại bánh kẹo: Le Petit Beure, Bao bì có thể tái chế

Crispy, Oreo , Iko, Leibmz,..

Các loại nước sơn: Dulux,Ecologica Không chứa kim loại chì và thủy ngân

Đô Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM

S2, PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ VÀ KÊNH HÀNG HOÁ MÀ NGƯỜI

TIÊU DÙNG CHỌN MUA

5.2.1. Phân tích kênh hàng hoá mà người tiêu dùng thường chọn mua

Qua phân tích 100 phiếu trưng câu ý kiến cho chúng ta thấy người tiêu dùng

thường chọn mua hàng hoá tại các hệ thống siêu thị chiếm 39% tổng số người được hỏi so với 25% ở chợ, 7% tại các cửa hàng bán lẻ, 3% từ các nguồn khác,

26% địa điểm mua hàng là không ổn định. _

Với kết quả trên, chúng ta thấy rằng người tiêu dùng hiện nay có xu hướng mua sắm tại các hệ thống siêu thị. Bởi vì, mua sắm tại các siêu thị thì hàng hoá sẽ

đảm bảo được về chất lượng, sản phẩm đa dạng, sạch sẼ, thoáng mát, tự do lựa

chọn các sản phẩm theo ý muốn ... tuy giá của các mặt hàng tại siêu thị có cao hơn so với giá thực tế ở các chợ, cửa hàng bán lẻ. Do vậy đây là một cơ sở cho các

nhà sản xuất và phân phối, lựa chọn kênh phân phối trong việc nâng cao vị thế cạnh tranh và tạo niễm tin cho khách hàng khi phân phối sản phẩm.

KÊNH CHỌN MUA HÀNG Khác Bán lẻ Chợ Không ổn định Siêu thị 0% 20% 40% 60%

Hình 5.1: Biểu đồ kênh chọn mua hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

——_-—

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM

5.2.2. Sản phẩm “xanh” trong quá trình chọn mua hàng hoá của người tiêu dùng tiêu dùng

Hiện nay, tại Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng thường xuyên xảy ra các trường hợp ngộ độc thực phẩm, các bệnh lạ liên tục xuất hiện, môi trường sống ngày càng ô nhiễm đã tạo nên tâm lý “e dè” khi mua các sản phẩm của người tiêu dùng, thực tế là người tiêu dùng đang có xu hướng chọn mua các sản

phẩm sạch thay vì chọn mua những sản phẩm không rõ nguồn gốc và điều này đã được chứng minh qua quá trình thăm dò ý kiến người tiêu dùng đa số đều biết đến

“sản phẩm xanh” chiếm 33% so với 21% không nhớ, 32% không quan tâm, 10% rất ưa chuộng, 6% ý kiến khác. Đặc biệt số người ưa chuộng sản phẩm sạch tương

đối cao 10%, có thể người tiêu dùng cho rằng sản phẩm xanh có tác dụng bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng (chiếm 67% trong quá trình điều tra). Điều này đúng nếu

nhìn từ góc độ lợi ích và sức khỏe người tiêu dùng. Qua đó cho chúng ta thấy rằng

yếu tố môi trường đang là yếu tố quan trọng để người tiêu dùng chọn mua sản

phẩm (chiếm 60% trong quá trình điều tra). Tuy vậy, vẫn còn một bộ phận lớn người tiêu dùng không quan tâm đến các đặc tính môi trường của sản phẩm (53% không quan tâm và không nhớ so với 43% có biết và ưa chuộng). Do vậy, các nhà sản xuất cần tăng cường quảng bá hơn nữa các đặc tính môi trường của sản phẩm để tranh thủ tâm lý “vì sức khoẻ của mình” mà thu hút người tiêu dùng.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ

ThS. THÁI VĂN NAM

SỰ QUAN TÂM VỀ SẲN PHẨM "XANH" Khác Ưa chuộng Không nhớ 32%

Không quan tâm

0% 10% 20% 30% 40%

Hình 5.2: Biểu đồ sự quan tâm về sản phẩm xanh

Trên thị trường hiện nay, đa số các sản phẩm sạch đều đắt hơn các sản phẩm cùng loại khác, qua quá trình phân tích ý kiến người tiêu dùng cũng cho thấy điều _ này đa số người tiêu dùng đều đưa ra ý kiến là các “sản phẩm xanh” đều đắt hơn

so với các sản phẩm khác cùng loại chiếm 37% so với 20% tương tự, 12% rẻ hơn,

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và quan điểm của doanh nghiệp về các sản phẩm có nhãn sinh thái tại tp.hcm (Trang 76 - 129)