CV N| ec ga
6.3. Tác động của nhãn sinh thái đối với hành vi mua của người tiêu dùng
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Khi tiến hành khảo sát sự lựa chọn của người tiêu dùng bằng cách cho người
tiêu dùng lựa chọn hai sản phẩm tương tự nhau về mẫu mã và giá cả, 1 sản phẩm
có dán nhãn và 1 sản phẩm không dán nhãn thì đại đa số người tiêu dùng chọn sản phẩm có dán nhãn. Qua đây cho chúng ta thấy rằng, người tiêu dùng có một ý
muốn sử dụng các sản phẩm có tính năng bảo vệ môi trường rất cao chiếm 98%
trong tổng số ý kiến của người được hỏi so với 2% ý kiến chọn sản phẩm không
dán nhãn sinh thái. Do đó, các doanh nghiệp cần tranh thủ yếu tố này của người tiêu dùng bằng cách đưa sắn phẩm có dán nhãn sinh thái của mình đến gần người
tiêu dùng hơn và khi đó họ sẽ chọn các sản phẩm có dán nhãn, giúp doanh nghiệp
tăng doanh số bán hàng.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM
SỰ LỰA CHỌN KHI MUA SẲN PHẨM BẰNG GIÁ
Sản phẩmB |2%
Sản phẩm A 98%
0% 50% 100% 150%
Hình 6.8: Biểu đô sự lựa chọn khi mua sản phẩm bằng giá
Cũng tương tự như trên, khi chúng tôi tiến hành phân tích ý kiến của người tiêu
dùng về hai sản phẩm một có dán nhãn sinh thái một không dán nhãn sinh thái
nhưng lần này thì giá của sản phẩm có dán nhãn sinh thái cao hơn 10% so với sản
phẩm cùng loại không dán nhãn sinh thái thì đại đa số người tiêu dùng chọn sản
phẩm có dán nhãn sinh thái, người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra một khoảng chỉ phí là
10% để được sở hữu những sản phẩm có tính năng bảo vệ môi trường chiến 75%
trong tổng số người được hỏi so với 25% ý kiến chọn sản phẩm không có đán nhãn
sinh thái.
Qua kết quả này cho chúng ta thấy rằng nhận thức bảo vệ môi trường của
người tiêu dùng đã được nâng cao. Kết quả này cũng nói lên rằng người tiêu dùng sẵn sàng bỏ một khoản chi phí để sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải tiến hành xây dựng nhãn sinh thái cho sản
phẩm của mình để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm từ đó tăng được hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.
penn=——
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM
BIỂU ĐỒ LỰA CHỌN KHI MUA SẲN
PHẨM ĐẮC HƠN 10% Sản phẩm B Sản phẩm A „ Ù Ị ‡ 0% 20% 40% 60% 80%
Hình 6.9: Biểu đô lựa chọn khi mua sẵn phẩm đắc hơn 10%
6.4. QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ NHÃN SINH THÁI
Về phía người tiêu dùng khi ưu tiên sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường, họ sẽ góp phân tạo ra áp lực nhằm giảm bớt việc sản xuất những sản
phẩm không thân thiện với môi trường, do đó sẽ góp phần giảm thiểu phát sinh
chất thải, chất gây ô nhiễm. Thái độ của người tiêu dùng là yếu tố quan trọng giúp
chúng ta xác định phạm vi và bước đi của chương trình cấp nhãn sinh thái.
Hiện nay, với trình độ nhận thức ngày càng cao, người tiêu dùng cũng như các nhà nhập khẩu ở một số thị trường như EU, Bắc Mỹ... đòi hỏi các sản phẩm hàng
hoá không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng (ISO 9000) mà còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường (ISO 14000). Trên thực tế, thị trường xuất khẩu
lớn của Việt Nam trong đó có EU đã yêu cầu có nhãn sinh thái đối với hàng nhập khẩu. Nhãn sinh thái là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp vượt qua các rào
cần kỹ thuật thương mại quốc tế.
Đối với thị trường trong nước nhận thức về môi trường của cộng đồng nhìn
chung đã được cải thiện đáng kể, ý thức đối với sản phẩm thân thiện với môi trường đã có trong cộng đồng người tiêu dùng.
Trong một số trường hợp, sự thiếu trung thực của các cơ sở sản xuất và kinh doanh khi cung cấp những thông tin không đầy đủ, không chính xác về đặc tính
——---
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ Th§. THÁI VĂN NAM của sản phẩm đã dẫn đến những hiểu lẫm và làm mất lòng tin đối với người tiêu
dùng. Một số sản phẩm được người kinh doanh quảng cáo là “ sạch và an toàn” để bán với giá cao hơn, nhưng thực chất sản phẩm lại không đáp ứng được các tiêu
chí đã quảng cáo. Khi đó nhiều người tiêu dùng có cảm giác như “ bị lừa” và sẽ
không chọn mua những sản phẩm đó trong những lần tiếp theo. Thậm chí, người
tiêu dùng còn loan tin về những thông tin hạn chế của sản phẩm này cho bạn bè, người thân để cùng “tẩy chay” sản phẩm. Tại TP.HCM, khi thông tin về các doanh
nghiệp nằm trong “danh sách đen” về môi trường được phổ biến, người tiêu dùng đã không chọn mua sản phẩm của các doanh nghiệp này nữa.
Như vậy có thể nói, một bộ phận người tiêu dùng đặc biệt ở những thành phố
lớn, các khu vực kinh tế — xã hội tương đối phát triển đã bắt đầu có thói quen sử dụng những loại sản phẩm thân thiện với môi trường, nhu cầu được biết những
thông tin về đặc tính liên quan đến môi trường của loại hình sản phẩm và dịch vụ để có sự đối xử thích hợp. Sự ra đời của các loại nhãn sinh thái là cần thiết nhằm
đáp ứng những đòi hỏi chính đáng đó từ phía người tiêu dùng.
'CHƯƠNG7_
_KẾT LUẬN - - KIẾN NGHỊ
—— > KẾT LUẬN
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM
7.1. KẾT LUẬN
Qua đợt khảo sát về hiệu quả và quan điểm của doanh nghiệp về nhãn sinh thái, đã cho thấy được một số kết quả sau.
> Trong tổng số 127 doanh nghiệp khảo sát ngẩu nhiên chỉ có 10,2%
doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001, 31,5% doanh nghiệp có tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001. Tuy nhiên, sẽ có thêm 29,9% và 42,6% doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 9001 trong tương lai.
> Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 ở TP.HCM còn gặp nhiều khó khăn
do cơ cấu kinh tế của ta còn chủ yếu tập trung vào sản xuất các mặt
hàng thô hay gia công. Ngoài ra, với chỉ phí xây dựng tiêu chuẩn từ 100.000.000 — 500.000.000 VNĐ là quá lớn đối với hâu hết các doanh nghiệp.
> Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 thực sự mang lại nhiều lợi ích (giảm
nước thải 57%, tăng thị phần 25,5%...) nhưng việc kiểm soát hệ thống
còn chưa chặt chế và mang tính đối phó.
> Trong điểu tra còn cho thấy rằng các doanh nghiệp mong muốn Nhà
nước hỗ trợ là :”thúc đẩy đán nhãn sinh thái”, chiếm đến 72,7%
Nhãn sinh thái được hiểu là một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra để truyền thông và quảng bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môi trường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại (Theo quan điểm của tổ chức
thương mại thế giới (WTO) và ngân hàng thế giới (WB)).
Tại các siêu thị, chợ và một số cửa hàng bán lẻ trên địa bàn TP.HCM các sản
phẩm được dán nhãn sinh thái hầu hết đến từ các nước Châu Âu, Mỹ, Canada,
Hàn Quốc, Malayxia, Trung Quốc,... Các sản phẩm trên chiếm khoảng 20% tổng
số sản phẩm có trên thị trường TP.HCM. Các loại nhãn hâu hết được dán trên các
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH. LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM loại mặt hàng mỹ phẩm, thực phẩm, đổ uống, điện gia dụng, giấy, nước hoa xịt
phòng, bình xịt muỗi,...
Qua quá trình điểu tra cho chúng ta thấy xu hướng chọn mua sản phẩm của
người tiêu dùng đang nghiêng về những sản phẩm thân thiện với môi trường 33%
người tiêu dùng có biết đến sản phẩm xanh, 10% người tiêu dùng ưa chuộng các sản phẩm xanh, 35% người tiêu dùng cho rằng các sản phẩm xanh đắt hơn các sản
phẩm cùng loại, 60% người tiêu dùng chọn yếu tố thân thiện với môi trường làm
yếu tố chọn mua sản phẩm, người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra hơn 10% (so với các sản phẩm cùng loại không dán nhãn) để được sở hữu các sản phẩm có dán nhãn
môi trường.
7.2. KIẾN NGHỊ
Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình xây dựng nhãn sinh thái nhà nước cần thành lập ra tổ chức chứng nhận nhãn sinh thái để đáp ứng nhu
câu hiện nay của các doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp cần phải trung thực trong vấn đế tự công bố nhãn sinh thái để tạo lòng tin cho người tiêu dùng
Về phía người tiêu dùng cân ưu tiên sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường hay sản phẩm có nhãn sinh thái, là đã góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm
môi trường
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
Th§. THÁI VĂN NAM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) GS.TSKH Lê Huy Bá: Hệ Quản Trị Môi Trường ISO 14001 - Lý Luận Và Thực Tiễn Báo Cáo Khoa Học 10/2003
2) TS.Nguyễn Hữu Khải: Nhãn Sinh Thái Đối Với Hàng Hóa Xuất Khẩu Và Tiêu Dùng Nội Địa, NXB Lý Luận Chính Trị,
3) Hệ Thống Quản Lý Môi Trường _ Qui Định Và Hướng Dãn Sử Dụng,Các
Tiêu Chuẩn Việt Nam
4) Các Qui Định Về Môi Trường Của Liên Minh Châu Âu Đối Với Hàng Nhập
Khẩu Nông Sản Và Khả Năng Đáp Ưng Của Việt Nam, Cục Thống Kê Thành Phố Hồ Chí Minh.
5) Các Tiêu Chuẩn Quản Lý Môi Trường ISO 14000 Và Việc Thực Hiện Đối Với Các Nhà Xuất Khẩu Vào Thị Trường Phát Triển, Cục Môi Trường Tổ Chức Dịch Và Xuất Bản
6) Tomtibor & Irafeldman, ISO 14000- Những Điêu Các Nhà Quản Lý Cân Biết
Hà Nội 1997, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.
7) Manfred Schreiner, Quản Lý Môi Trường Con Đường Kinh Tế Dẫn Đến Nền Kinh Tế Sinh Thái ,NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật
8) Nguyễn Vân Lâm Thực Trạng Các Doanh Nghiệp Việt Nam Đáp Ứng Các Yêu Câu Bảo Vệ Môi Trường Tronh Tiến Trình Hội Nhập Quốc Tế, Tài Liệu
Tập Huấn
9) Lý Hạnh Thủy, Nhấn Môi Trường
10) Chiến Lược Bảo Vệ Môi Trường Quốc Gia Đến Năm 2010 Và Định Hướng Đến Năm 2020, Bộ Tài Nguyên Môi Trường (12/2003)
TÊN MỘT SỐ TRANG WED THAM KHẢO:
The Australian Ecolabel:
http://www.aela.org.au/StandardsRegister.htm Blue Angel (Germany):
http://www.blauer-engel.de/englisch/navigation/body_blauer_engel.htm Ecomark Scheme (India)
http://envfor.mc.in/cpcb/ Eco Mark (Japan):
http:/www.ecomark.jp/english/index.htm]l Environmental Choice New Zealand: http:/www.enviro-choIce.org.nz/
Environmental Choice Program (Canada):
http://www.environmentalchoice.com/guidelines/ guide.cfñn?content=GuidelineseNa me=
Environmental Label of the Republic of Croatia http://www.mzopu.hr/default.aspx2id=5145
Environmental Labelling Program (Korea)
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD :GS.TSKH.LÊ HUY BÁ ThS. THÁI VĂN NAM
http://www.kela.or.kr/english/
EU Eco-Label Scheme (including Denmark and UK):
hftp://europa.eu.in/comm/environment/ecolabel/product/index _en.htm Green Label Scheme (Hong Kong)
hitp://www.øreencouncil.ore/web/green label_scheme_product.php
Good Environmental Choice (The Swedish Society for Nature Conservafion) http://www.snf£.se/bmv/english/cfim/
Green Label Program (Thailand) http://www.tei.or.th/greenlabel/ . Green Mark Program (R.O.C.(Taiwan))
hitp://øreenmark.epa.gov.tw/english/criteria.asp
Green Scal (U.S.A.)
http://www.greenseal.org/standards.htm#environmental
National Programme for Labelling Environmentaly Friendly Products (Czech
Repubilic)
http:/www.ceu.cz/eng/esv/
Nordic Swan (ineluding Ecolabelling Denmark, SIS- Ecolabelling AB(Swcden), Ecolabelling Norway)
http://www.svanen.nu/Eng/criteria/ Singapore Green Labeling Scheme
http:/www.sec.org.sg/greenlabel_htm/
TCO (TCO Development (Sweden))
http://www.tcodevelopment.com/pls/nvp/global.setLanguage? communitv ¡id=776&menu option id=59&lang 1d=l
_PHỤ LỤC:
Phụ lục 1 :ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN NHÃN SINH THÁI
Phụ lục 2 PHIẾU TRƯNG CẬU ý KIẾN
Phụ lục 3: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁC DOANH _ NGHIỆP ĐẠT CHỨNG NHẬN ISO 14001
Phụ lục 4 :CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. _ : ĐẾN NĂM 2010-
Phụ lục ] :
ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN NHÃN SINH THÁI
1. Người nộp đơn Đăng ký lần đầu Đăng ký lại (giấy chứng nhận số... )
Xác minh của cơ quan chức năng
Tên công ty:
Loại hình doanh nghiệp:
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam
đăng ký doanh số...
(nộp kèm bản đăng ký kinh doanh)
Đối với doanh nghiệp nước ngoài - để
nghị cung cấp các giấy tờ chứng minh
tư cách pháp nhân
Họ tên và chức vụ người cần liên hệ:
Điện thoại: Fax: E-mail: (nếu có) website: (nếu có)
Loại hình kinh doanh: (sản xuất công
nghiệp, xuất khẩu, nhập khẩu, thương
mại, dịch vụ)
Các yêu cầu về môi trường của sản
ˆ ` ˆ^ ", A. -
phẩm và vật liệu bao gói
Các thông tin giấy tờ có liên quan
khác (chứng chỉ ISO 1400, chứng nhận
giải thưởng môi trường, chứng chỉ sinh
thái do chương trình khác cấp...) 2. sản phẩm ^ ^ Tên sản phẩm Mô tả sản phẩm:( đặc tính kỹ thuật, chức năng, các cấu phần...)
Xuất sứ sản phẩm và nơi chế tạo (tên,
địa chỉ điện thoại, fax...)
Mã số nhóm sản phẩm của chương
trình nhấn sinh thái Việt Nam
Trang 1/21
Thời gian sản phẩm xuất hiện trên thị trường lần đầu tiên
Sản phẩm được đăng ký cấp nhãn lần
đầu tại Việt Nam
Các giấy tờ/ văn bản cần nộp kèm:
» Catalogue và bản chi tiết kỹ
thuật
» Báo cáo thử nghiệm có xác
nhận
> Khẳng định tự khai báo »_ Các giấy tờ / chứng chỉ khác Thông tin về quá trình sản xuất (sơ đồ
quy trình ...) Phí thẩm định hồ sơ và cấp chứng nhận 3. Cam kết
Chương trình nhãn sinh thái Việt Nam
là chương trình cấp chứng nhận cho các sản phẩm đảm bảo tuân thủ những
yêu cầu về chất lượng môi trường phù hợp với quy chế của chương trình. Sau
khi đọc kỹ qui chế chúng tôi cho rằng các qui định là công bằng và hợp lý. Nếu đơn xin cấp chứng nhận nhãn sinh thái của chúnh tôi được chấp
thuận và phê chuẩn, chúng tôi xin
cam đoan tuân thủ đầy đủ qui chế.
Chúng tôi cũng cam đoan nộp các
khoản phí liên quan đến đánh giá và cấp giấy chứng nhận của chúng tôi và
các chứng chỉ khác sau này... ) 0...
Họ và tên người cam kết ...
ChứỨc vụ ...-.---<<<<<<<<s+ Chữ ký... o2 co ceeeereeeree Xác nhận của đơn vVỊ...--- Trang 2/21
Phụ lục 2 :
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Trường ĐH.KTCN TP.HCM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
KhoaMôiTường mm 000---
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập cũng như tăng cường công tác bảo vệ Môi Trường nên đã tiến hành điều tra về các sản phẩm có nhãn sinh thái (hiện đang rất được ưa chuộng ở Châu Âu )
đang có mặt tại Việt Nam. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía
Quí Ông (Bà).
008: 6 ...a. an an aẽaraanởớ
Nghề nghiỆT:... - + +3 *2912321 81. 1 9101202210141 1010p
1. Ông (Bà) thường mua hàng hoá qua kênh phân phối nào?
a.Siêuthị b. Chợ c. Cửa hàng bán lẻ d. Không cố định e. Khác
2. Ông (Bà) có biết các sản phẩm gắn với việc bảo vệ môi trường “sản phẩm
xanh” không?
a. Không quan tâm b. Khôngnhớ c. Có biết d. Ưa chuộng e. Khác
3. Giá của các sản phẩm xanh so với các sản phẩm cùng loại theo Ông (bà) là: a. Đắt hơn b. Tươngtự c.Rẻhơn d. Không quantâm e. Khác 4. Theo Ông (Bà), các loại sản phẩm xanh đó có tác dụng gì nổi bật? (có thể
chọn nhiều ý)
a. Bảo vệ môi trường d. Thúc đẩy quá trình hội nhập
b. Bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng e. Khác
c. Nâng cao ý thức người tiêu dùng
5.. Ông ( Bà) từng nghe nói về “ nhãn môi trường” hoặc “ nhãn sinh thái” chưa?
a Chưa b.Đôikhi c.Thườngxuyên d. Không quantâm e. Khác
6. Ông (Bà) nghe nói “ nhãn môi trường” hoặc “nhãn sinh thái” qua kênh thông tin nào?
a. Rađiô, Tivi đd. Internet, Hội thảo
b. Sách, Báo e. Khác
c. Trao đối, trò chuyện
7. Yếu tố giúp Ông (Bà) phân biệt được các sản phẩm có dán nhãn môi trường
với các sản phẩm khác:
a. Chất lượng b. Hình thức c. Nhãn hiệu d. Dấu hiệu khác
8. Theo Ông (Bà) thì các nhãn sau đây nhãn nào là “nhãn môi trường” hoặc
“nhãn sinh thái” ( khoanh tròn vào các vị trí có nhãn sinh thái).
a. b. €. UKAS
9. Theo Ông (Bà) thì các thông tin về “ nhãn môi trường” hoặc “nhãn sinh thái” do công ty đưa ra là: