II. Thực trạng trợ cấp xuất khẩu của Việt nam
1. Một số thành tựu đó đạt được
1.3. Về việc xõy dựng cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm
Ngày 24/01/2003 Bộ Thương mại đó ban hành Quyết định số 0104/2003/QĐ-BTM về Quy chế xõy dựng và quản lý chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia. Theo quyết định này cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cỏc hiệp hội ngành hàng; cỏc Tổng cụng ty ngành hàng là cơ quan đầu mối đề xuất chương trỡnh gửi về Bộ Thương mại. Trờn cơ sở cỏc đề xuất này, Bộ thương mại thẩm định, đỏnh giỏ và xõy dựng chương trỡnh và tổng hợp trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt.
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
36
và Tổng Cụng ty, Bộ Thương mại đang khẩn trương tổng hợp cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại để trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Dự kiến sẽ hoàn thành trong thỏng 4/2003.
1.4. Về chi phớ đối với giao dịch, tiếp thị của cỏc doanh nghiệp:
Đối với hoạt động giao dịch, tiếp thị của cỏc doanh nghiệp, Bộ Tài chớnh qui định mức chi phớ tối đa đối với cỏc hoạt động này khụng được vượt quỏ 7% tổng chi phớ của doanh nghiệp.
1.5. Điều chỉnh một số quy định về thuế GTGT
a. Về việc thanh toỏn qua ngõn hàng trong hoạt động xuất khẩu
Thời gian qua, cỏc quy định về thuế GTGT đó được siết chặt hơn để hạn chế gian lận thương mại. Nghị định số 76/2002/NĐ-CP ngày 13/09/2002 của Chớnh phủ quy định cơ sở kinh doanh xuất khẩu cỏc hàng húa, dịch vụ được ỏp dụng thuế suất thuế GTGT 0% phải thanh toỏn tiền bỏn hàng húa, dịch vụ xuất khẩu qua ngõn hàng. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó cú văn bản 1186/NHHH - QLNH ngày 1/11/2002 hướng dẫn quy định trờn.
b. Về phương phỏp tớnh thuế GTGT trực tiếp trờn giỏ trị gia tăng:
Đề nghị Bộ Tài chớnh ra soỏt lại cỏc quy định về việc ỏp dụng phương phỏp tớnh thuế GTGT trực tiếp trờn giỏ trị gia tăng. Theo quy định của Bộ Tài chớnh, phương phỏp thu này được ỏp dụng đối với một số doanh nghiệp chưa thực hiện đầy đủ cỏc điều kiện về kế toỏn, húa đơn chứng từ để làm căn cứ tớnh thuế theo phương phỏp khấu trừ.
1.6. Rà soỏt để giảm chi phớ dịch vụ đầu vào đối với xuất khẩu:
Vấn đề chi phớ dịch vụ đầu vào đối với hàng xuất khẩu đó được cỏc Bộ ngành và nhiều doanh nghiệp phản ảnh. Tại Nghị quyết số 05/2002/NQ-CP ngày 24/04/2002 của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ đó giao Bộ Tài chớnh chủ trỡ,
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
37
phối hợp với một số Bộ, ngành hữu quan tiến hành rà soỏt lại cỏc chi phớ này để bỏo cỏo Thủ tướng Chớnh phủ.
Thực hiện chủ trương trờn của Chớnh phủ, từ 1/4/2003 Bộ Bưu chớnh Viễn thụng sẽ ỏp dụng giảm giỏ cước đối với một loạt cỏc dịch vụ viễn thụng, trong đú cú cước dịch vụ điện thoại quốc tế, cước truy cập Internet, cước hũa mạng và thụng tin điện thoại di động. Đõy là đợt giảm giỏ cú quy mụ lớn nhất từ trước đến nay của ngành bưu chớnh viễn thụng nhằm rỳt ngắn lộ trỡnh đưa giỏ cước viễn thụng của ta xuống mức bằng và thấp hơn so với một số nước trong khu vực.
1.7. Về quỹ bảo lónh tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Để khuyến khớch sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, thỏng 11/2001 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định về trợ giỳp phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và (SME). Thỏng 12/2001, trờn cơ sở đề xuất của Bộ Tài chớnh, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành quy chế giao cho cỏc tỉnh, thành tự đứng ra thành lập cỏc quỹ bảo lónh tớn dụng cho SME.
Nhờ cú cỏc chớnh sỏch trợ cấp của Chớnh phủ cho cỏc mặt hàng xuất khẩu nờn Việt nam đó đạt được mức xuất khẩu cao. Cỏc mặt hàng của Việt nam đó cú mặt trờn nhiều thị trường quốc tế. Do được trợ cấp từ khõu nguyờn liệu đến thành phẩm nờn cú sức canh tranh mạnh
Hiện gạo do Việt Nam sản xuất cú chi phi thấp hơn nhiều so với gạo nhập khẩu. Chớnh vỡ vậy, trong nhiều năm qua Việt Nam luụn là một trong số những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trờn thế giới. Tuy nhiờn, đối với một số chủng loại gạo cao cấp, chủ yếu được tiờu dựng ở cỏc đụ thị thỡ gạo nhập khẩu từ Thỏi lan đang cú khả năng cạnh tranh tương đối cao so với gạo được trồng trong nước. Hiện tại, lượng nhập khẩu gạo chưa nhiều nờn cú lẽ ta cũng chưa nờn đỏnh thuế chống trợ cấp đối với gạo nhập khẩu. Tuy nhiờn, trong tương lai nếu lượng nhập khẩu gia tăng thỡ ta cú thể xem xột đỏnh thuế chống trợ cấp đối với gạo Thỏi lan.
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
38
Do được nhà nước cho vay vốn đầu tư nuụi trồng thuỷ sản, Việt nam được đỏnh giỏ là nước xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới hiện nay. Cú thể núi hàng thuỷ sản xuất khẩu là mặt hàng cú thị trường xuất khẩu cũn triển vọng sỏng sủa. Trờn thị trường thế giới, hàng thuỷ sản được xếp vào nhúm sản phẩm cơ bản, luụn trong tỡnh trạng cung khụng đỏp ứng được cầu ở quy mụ toàn cầu. Buụn bỏn hàng thuỷ sản thế giới đó tăng với nhịp độ trung bỡnh hàng năm trờn 10% vào thời kỳ 1985 -1995. Từ năm 1995 trở lại đõy, tuy nhịp độ tăng ngach xuất khẩu thuỷ sản cú chậm hơn thời kỳ trước, nhưng thị trường thuỷ sản thế giới vẫn tiếp tục mở rộng với kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giơớ xấp xỉ 60 tỷ USD. Xu hướng thị trường tương lai dự bỏo vẫn phỏt triển ổn định, đặc biệt đối với cỏc sản phẩm thuỷ sản thực phẩm chế biến sõu, thuỷ sản ăn liền và thuỷ sản sống cú giỏ trị gia tăng cao.
Sản lượng thuỷ sản của Việt nam liờn tục tăng thời gian từ năm 1995 trở lại đõy: năm 2000 sản lượng thủy sản cả nước đạt 2,22 triệu tấn, tăng gần 1 triệu tấn so với năm 1995, trong đú thuỷ sản khai thỏc đạt 1,65 triệu tấn chiếm 74,3% tổng sản lượng cũn thuỷ sản nuụi trồng đạt 0,57 triờu tấn, chiếm 25,7%. Nhịp độ tăng sản lượng thuỷ sản trung bỡnh hàng năm thời kỳ 1996-2000 là 12,3%.
Năm 2001 sản lượng thuỷ sản cr nước đạt 2,4 triệu tấn, tăng 7,7% so với 2000, trong đú sản lượng thuỷ sản khai thỏcđạt 1,74 triệu tấn chiếm 72,5%tổng sản lượng cũn thuỷ sản nuụi trồng đạt 0,66 triệu tấn, chiếm 27,5%.
Xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam đó tăng từ 239 triệu USD năm 1990 lờn 979 triệu USD năm 1999, 1475 triệu USD năm 2000 và 1800 triệu USD năm 2001. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng gấp 6,2 lần so với năm 1990. Nhịp độ tăng xuất khẩu trung bỡnh hàng năm thời kỳ 1991-2000 đạt 20%. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng 22% so với năm 2000. Với kim ngạch xuất khẩu lơn ( đứng thứ ba sau dầu thụ -3,17 tỷ USD và dệt may - 2 tỷ USD) và
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
39
nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu cao, thuỷ sản thực sự trở thànhmột trong những động lực thỳc đẩy tăng xuất khẩu chung của đất nước. Đúng gúp của của riờng xuất khẩu thuỷ sản vào nhịp độ tăng xuất khẩu chung của đất nước năm 2001 đó là 2,58%.
Cựng với việc đa dạng hoỏ sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, vấn đề đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu cũng đạt được những thành tớch rất đỏng khớch lệ. Đến nay thuỷ sản xuất khẩu của Việt nam đó cú mặt ở hơn 60 nước trờn thế giới. Trước đõy, thị trường Nhật bản thường chiếm tỷ trọng 50-60% xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam, đến nay giảm xuống chỉ cũn dưới 30%. Đặ biệt, từthỏng 8/2001, Mỹ đó vượt lờn thay thế Nhật bản trở thành thị trường xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt nam, đẩy Nhật bản xuống hàng thứ hai. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam sang Nhật bản năm 2001 đạt 471 triệu USD, chiếm 26,2% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam.
Thị trường Mỹ là một trong ba thị trường tiờu thụ thuỷ sản lớn nhất thế giới và là thị trường nhập khẩu lớn nhất hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt nam hiện nay. Tỷ trọng của thi trường Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩuthuỷ sản của Việt nam tăng lờn nhanh chúng trong thời gian 5 năm trở lại đõy: Năm 1997, thị trường Mỹ mới chiếm khoảng 7%-8% xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam, năm 1999 tăng lờn 13,3%, năm 2000 lờn 21%, năm 2001 lờn 28,5% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam.
Ngoài những mặt hàng kể trờn thỡ kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm khỏc như may mặc, giày dộp, thủ cụng mỹ nghệ cũng tăng lờn đỏng kể.
2. Những thỏch thức đối với trợ cấp xuất khẩu ở Việt nam.
Việt Nam đó ỏp dụng những chớnh sỏch trợ cấp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và đó đạt được kết quả tốt tuy vẫn cũn một số tồn tại cần được giải quyết như sau:
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
40 2.1. Về thưởng kim ngạch xuất khẩu:
Chớnh phủ đó cú văn bản số 78/CP-KTTH về chế độ thưởng khuyến khớch xuất khẩu đối với phần kim ngạch vượt so với kim ngạch xuất khẩu năm trước (theo danh mục mặt hàng đó được thưởng xuất khẩu năm trước) và sau khi đỏnh giỏ tiềm năng của ngành rau quả, Bộ thương mại cụng bố mục tiờu phấn đấu đối với mặt hàng rau quả năm 2003 (vớ dụ) là tăng kim ngạch 10%.
Như vậy, chỉ những doanh nghiệp nào cú kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng từ 10% trở lờn mới thuộc diện xột thưởng. Nếu chỉ đạt mức tăng thấp hơn 10% thỡ khụng được thưởng.
Nếu do khú khăn về thị trường, nguồn hàng hay giỏ cả mà kim ngạch của cả ngành hàng tăng trưởng õm thỡ những doanh nghiệp nào đạt tăng trưởng dương đều được thưởng trờn phần kim ngạch vượt trội.
Phương phỏp tiếp cận này nhằm khuyến khớch, động viờn những doanh nghiệp xuất khẩu giỏi hơn mức bỡnh quõn của ngành, đồng thời cũng loại trừ được yếu tố biến động khỏch quan về giỏ hoặc sản lượng (Chẳng hạn giỏ mặt hàng X năm 2003 tăng hơn 30% so với mức bỡnh quõn của năm 2002 như vậy nếu lượng xuất khụng đổi thỡ cỏc doanh nghiệp trong ngành cú thể đạt được mức tăng trưởng xấp xỉ 30% mà khụng cần phải nỗ lực nhiều, trong khi những ngành hàng giỏ khụng tăng hoặc gặp khú khăn về thị trường lại khú đạt được mức tăng trưởng).
Tuy nhiờn, cũng cần phải xem xột lại quyết định này bởi tiềm lực tài chớnh của cỏc tỉnh và thành phố là cú hạn, lại khụng đồng đều. Nếu mỗi tỉnh, thành đều phải tự tỡm nguồn để thành lập quỹ cho riờng mỡnh thỡ hiệu quả thực tế sẽ khụng cao do nguồn lực bị dàn trải. Đú là chưa kể cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở những tỉnh cú hoàn cảnh khú khăn sẽ ở vào thế bất lợi hơn so với SME ở những tỉnh cú tiềm năng. Vấn đề tớn dụng cho doanh nghiệp núi chung và cho SME núi riờng hiện nay đang là vấn đề hết sức bỳc xỳc. Vỡ vậy, đề nghị cú một cơ chế tập
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
41
trung nguồn lực để thành lập 01 quỹ bảo hành tớn dụng cho SME tại trung ương, chỉ thành lập tại địa phương cỏc chi nhỏnh hoặc đại lý (là chi nhỏnh cỏc quỹ hỗ trợ phỏt triển hoặc tổ chức tớn dụng địa phương). Khi cú nhu cầu, mọi "đại lý" đều cú thể tiếp cận với nguồn lực tập trung, hiệu quả thực tiễn vỡ vậy sẽ cao hơn, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tất cả cỏc tỉnh cũng ở vào thế bỡnh đẳng hơn.
2.2. Về việc xõy dựng cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm: Việt Nam chưa cú được những chương trỡnh xỳc tiến trọng điểm
2.3. Sửa đổi qui định về chi phớ đối với giao dịch, tiếp thị của cỏc doanh nghiệp:
Đối với hoạt động giao dịch, tiếp thị của cỏc doanh nghiệp, Bộ Tài chớnh qui định mức chi phớ tối đa đối với cỏc hoạt động này khụng được vượt quỏ 7% tổng chi phớ của doanh nghiệp. Theo nhiều doanh nghiệp, qui định này là chưa hợp lý và hạn chế cỏc hoạt động phỏt triển thị trường vỡ doanh nghiệp thuộc cỏc ngành hàng, lĩnh vực khỏc nhau, thậm chớ ngay trong một doanh nghiệp thỡ chi phớ cho hoạt động tiếp thị tại cỏc thời điểm kinh doanh cũng khỏc nhau. Mặt khỏc, quy định này dẫn đến một nghịch lý là doanh nghiệp nào cú tổng chi phớ giảm thỡ chi phớ giao dịch, tiếp thị cũng phải giảm theo.
Vỡ vậy, Thủ tướng Chớnh phủ nờn giao cho Bộ Tài chớnh nghiờn cứu và điều chỉnh lại quy định trờn theo hướng bói bỏ mức quy định tối đa đối với cỏc chi phớ này hoặc nõng mức quy định tối đa từ 7% lờn 15 - 20%.
2.4. Điều chỉnh một số quy định về thuế GTGT
2.4.1. Về việc thanh toỏn qua ngõn hàng trong hoạt động xuất khẩu
Nghị định số 76/2002/NĐ-CP ngày 13/09/2002 của Chớnh phủ quy định cơ sở kinh doanh xuất khẩu cỏc hàng húa, dịch vụ được ỏp dụng thuế suất thuế GTGT 0% phải thanh toỏn tiền bỏn hàng húa, dịch vụ xuất khẩu qua ngõn hàng.
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
42
mặt khỏc cũng đó làm phỏt sinh một số vướng mắc trong xuất khẩu qua đường biờn mậu, nhất là xuất khẩu qua biờn giới Trung Quốc. Thực tiễn hoạt động buụn
bỏn với Trung Quốc thời gian qua cho thấy hỡnh thức thanh toỏn qua ngõn hàng
mới chỉ chiếm khoảng 15 - 20% trong tổng kim ngạch giữa hai nước, cũn lại đa phần là thanh toỏn theo cỏc hỡnh thức khỏc như hàng đổi hàng, thanh toỏn bằng tiền mặt, thanh toỏn theo hỡnh thức tạm ứng.v.v...Theo phản ảnh của một số doanh nghiệp thỡ việc thực hiện quy định về thanh toỏn qua ngõn hàng cú một số vướng mắc do phớa đối tỏc Trung Quốc khụng muốn ỏp dụng hỡnh thức này, chưa kể đến việc thanh toỏn qua ngõn hàng sẽ làm phỏt sinh một số chi phớ giao dịch (ước cỏc khoản chi phớ lờn tới 0,3% kim ngạch xuất khẩu). Do cú những vướng mắc này mà hoạt động xuất nhập khẩu với Trung Quốc cũng đó cú dấu hiệu khụng nhộn nhịp như trước. (Theo số liệu hải quan, xuất khẩu ra quả và thuỷ sản vào Trung Quốc sau 2 thỏng đó giảm hơn 60% so với cựng kỳ).
Theo Bộ Thương mại, về lõu dài hoạt động thương mại núi chung, trong đú cú hoạt động xuất nhập khẩu qua đường biờn mậu, cần từng bước chuyờn nghiệp húa, trong đú cú việc ỏp dụng phương thức thanh toỏn ngõn hàng. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ đặc thự trong hoạt động xuất nhập khẩu biờn mậu hiện nay, nhất là trong điều kiện việc hoàn khống thuế GTGT đó được bói bỏ để hạn chế gian lận về thuế GTGT, Thủ tướng Chớnh phủ nờn cho phộp tạm thời cú một cơ chế riờng đối với buụn bỏn qua đường biờn mậu, cụ thể là xuất khẩu biờn mậu được hưởng thuế suất thuế GTGT 0% đối với cỏc hỡnh thức thanh toỏn hợp phỏp, khụng chỉ ỏp dụng đối với cỏc trường hợp thanh toỏn qua ngõn hàng.
2.4.2. Về phương phỏp tớnh thuế GTGT trực tiếp trờn giỏ trị gia tăng:
Kiến nghị Bộ Tài chớnh ra soỏt lại cỏc quy định về việc ỏp dụng phương phỏp tớnh thuế GTGT trực tiếp trờn giỏ trị gia tăng. Theo quy định của Bộ Tài chớnh, phương phỏp thu này được ỏp dụng đối với một số doanh nghiệp chưa thực hiện đầy đủ cỏc điều kiện về kế toỏn, húa đơn chứng từ để làm căn cứ tớnh thuế theo phương phỏp khấu trừ. Do mức thuế phải nộp căn cứ vào mức doanh
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
43
thu "khoỏn" nờn phương thức này cũng dễ làm phỏt sinh một số kẽ hở khi doanh thu thực tế của đơn vị vượt quỏ mức "khoỏn" nhưng doanh nghiệp lại khụng bỏo cỏo đầy đủ với cơ quan thuế. Do vậy, vụ hỡnh chung đó tạo ra sự khụng bỡnh đẳng về nghĩa vụ thuế giữa cỏc doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương phỏp khấu trừ và cỏc doanh nghiệp nộp thuế khoỏn trong cựng một ngành hàng kinh doanh, từ đú ảnh hưởng đến lưu thụng hàng húa trong nước và nhà nước cũng bị thất thu một lượng tiền thuế.
Để khắc phục tỡnh trạng này, Thủ tướng Chớnh phủ cũng nờn giao cho Bộ