Những quan điểm chớnh về trợ cấp xuất khẩu

Một phần của tài liệu Khoá luận Trợ cấp xuất khẩu của Việt nam trong điều kiện hội nhập (Trang 55 - 57)

II. Thực trạng trợ cấp xuất khẩu của Việt nam

3.Những quan điểm chớnh về trợ cấp xuất khẩu

Cỏc chuyờn gia kinh tế đó chỉ rừ rằng trong điều kiện mụi trường kinh doanh quốc tế mới hiện nay, để đảm bảo thành cụng trong xuất khẩu của một nước về lõu dài và để tuõn theo luật của tổ chức thương mại thế giới Việt Nam khụng thể kộo dài chớnh sỏch trợ cấp xuất khẩu khi đó chớnh thức gia nhập WTO. Chỳng ta cần phải cú những biện phỏp mở rộng hoạt động thương mại ra thế giới đặc biệt phải chỳ trọng tới cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu. Cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu ở đõy khụng chỉ tập trung vào cỏc hoạt động như thụng tin thương mại, cỏc đoàn cụng tỏc thương mại, quảng cỏo thương mại và đại diện thương mại ở nước ngoài...mà cần cú những nội dung mới, đặc biệt là tăn cương năng lực sản xuất, cung cấp cho xuất khẩu, nõng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cũng như việc xõy dựng ccỏ chiến lược xuất khẩu quốc gia. Vỡ những vấn đề này mang tớnh quy luật phổ biến ở cỏc nước đang phỏt triển và chuyển đổi nền kinh tế nờn cũng là những vấn đề

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

53 phổ biến ở Việt nam.

Thực tế, nước ta đang đứng trước những vấn đề lớn, những thỏch thức đối với xuất khẩu bền vững là:

- Những hạn chế về nguồn hàng cho xuất khẩu:

Những hạn chế về nguồn hàng cho xuất khẩu là vật cản lớn nhất đối với xuất khẩu bền vững của Việt nam. Nếu Việt Nam khụng đủ năng lực để sản xuất sản phẩm xuất khẩu đỏp ứng yờu cầu của thị trường thế giới thỡ khú cú thể duy trỡ được nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu cao làm động lực cho tăng trưởng kinh tế. Thực tế, cú rất nhiều bằng chứng chứng tỏ những khú khăn về thị trường thường là hệ qủa của những khú khăn trong sản xuất. Đơn cử như thị trường thịt lợn, trước đõy Việt nam đó từng cú hiệp định “G to G” với Malaysia và Singapore về xuất khẩu thịt lợn sang hai thị trường này, nhưng cdo chỳng ta khụng cú thịt lợn để xuất hẩu sang hai thị trường đú nờn đó bỏ mất hai thị truường. Ngay cả những mặt hàng Việt nam đang dư thừa cung cấp như cà phờ, hạt tiờu cũng cú thể chứng tỏ những khú khăn về thị trường đều bắt nguồn từ sản xuất mà ra. Nếu chỳng ta trồng được nhiều giống cà phờ chố hơn thỡ chỳng ta đó cú thể cú thị trường tốt hơn cho xuất khẩu cà phờ, hoặc chỳng ta khụng chỉ xuất khẩu hạt tiờu đen xụ mà ngành cụng nghiệp chế biến cú khả năng cung cấp cỏc sản phẩm khỏc như hạt tiờu trắng, hạt tiờu xanh, nhựa dầu hạt tiờu...theo yờu cầu của thị trường thế giới thỡ rừ ràng cú thể giải quyết vấn đề thị trường xuất khẩu hạt tiờu tốt hơn...Những bất cập trong sản xuất cung ứng cỏc sản phẩm trờn cho xuất khẩu thường là do khan hiếm nguồn tài trợ, thiếu cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại và thiếu cỏc dịch vụ tốt phục vụ cho sản xuất.

- Thiếu sức cạnh tranh:

Cạnh tranh của đất nước, của doanh nghiệp và sản phẩm là chỡa khoỏ để đảm bảo xuất khẩu thành cụng. Những yếu kộm trong cạnh tranh của nền kinh tế và của cỏc doanh nghiệp Việt nam được thể hiện qua thứ hạng 62/78 nước mà

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

54

WEF (đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc nền kinh tế năm 2001) xếp hạng năng

Một phần của tài liệu Khoá luận Trợ cấp xuất khẩu của Việt nam trong điều kiện hội nhập (Trang 55 - 57)