CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2. Nội dung nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chính sau đây sẽ được sử dụng trong nghiên cứu:
(1). Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội (dân số, việc làm,...) khu vực khai thác quặng Apatit.
- Tài liệu về địa chất cơng trình, địa chất thủy văn, lịch sử hình thành quặng Apatit.
- Thu thập số liệu thứ cấp ở cấp tỉnh và Công ty Apatit Lào Cai trực tiếp khai thác quặng apatit tạiKhai trường 26.
- Thu thập thông tin về hiện trạng môi trường của Khai trường 26 qua: sách báo, internet, khảo sát thực tế,…
- Tài liệu về công tác quản lý môi trường hàng năm của Công ty Apatit Lào Cai.
- Tài liệu về các văn bản pháp quy về khai thác khoáng sản, về bảo vệ môi trường, các tiêu chuẩn Việt Nam,... và các tài liệu có liên quan.
- Báo cáo Thiết kế cơ sở dự án “Đầu tư xây dựng cơng trình khai thác quặng apatit Khai trường 26, xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”.
- Báo cáo Thăm dị địa chất khống sản quặng apatit Khai trường 26, xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”.
- Báo cáo Đánh giá tác động môi trường và Phương án cải tạo, phục hồi môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng cơng trình khai thác quặng apatit Khai trường 26, xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”.
- Báo cáo Quản lý chất thải nguy hại hàng năm của Công ty.
(2). Phương pháp lấy mẫu, phân tích
Tác giả đã phối hợp với Trung tâm Phát triển Công nghệ CECO thực hiện đo đạc, lấy mẫu và phân tích hiện trạng mơi trường khơng khí, mơi trường nước trong khu vực Khai trường 26.
Trung tâm Phát triển Công nghệ CECO là Cơ quan có đủ chức năng đo đạc, lấy mẫu, phân tích mẫu mơi trường đã được Bộ Tài ngun và Môi trường chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường tại Quyết định số 322/QĐ-BTNMT ngày 06/3/2017 của BTNMT, mã số VIMCERTS 189,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn VILAS 975 và là Cơ quan làm việc của tác giả.
Công tác chuẩn bị đo đạc, lấymẫu ngoài hiện trường
- Địa điểm lấy mẫu: Khu vực nhà điều hành, khu vực bãi thải, khu vực hồ lắng, trong ranh giới khai trường, nhà dân gần khu vực khai trường 26 tại xã Bản Qua, huyện Bát Xát, thành phố Lào Cai.
- Thời gian lấy mẫu: Ngày 24-26/3/2020.
Các chỉ tiêu cần đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường:
- Đối với khơng khí: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, CO, NO2, SO2, TSP, độ ồn.
- Đối với mẫu nước mặt: pH, độ đục, TSS, BOD5 (200C), NH4+-N, NO3-- N, PO43-P, tổng P, Hg, Pb, As, Cl-, Coliform.
- Đối với mẫu nước thải sinh hoạt: pH, độ đục, TSS, BOD5 (200C), NH4+- N, NO3--N, PO43-P, H2S, Dầu mỡđộng thực vật, Coliform
- Đối với nước thải công nghiệp: pH, TSS, BOD5 (200C), COD, NH4+-N, tổng P, As, Hg, Pb, Cr(VI), Cu, Zn, Fe, F-, Cl-, Coliform.
- Đối với nước ngầm: pH, độ cứng, TDS, Cl-, NO3--N, SO42-, As, Cd, Zn, Mn, Fe, Coliform.
Cơ sở lựa chọn vị trí lấy mẫu
- Mơi trường khơng khí: 05 mẫu khơng khí được lấy tại: (1) khu vực trung tâm khai trường, (2) khu vực bãi thải số 1, (3) khu vực nhà điều hành, (4) khu vực bãi thải số 2, (5) đường vào mỏ. Đây là các vị trí thể hiện được đặc trưng môi trường khơng khí tại khu vực làm việc, khu vực xung quanh của Khai trường. Các vị trí lấy mẫu trên tương đồng với các vị trí lấy mẫu hiện trạng tại báo cáo ĐTM, năm 2016. Từ đó, tác giả có cơ sở để so sánh diễn biến sự thay đổi các thành phần trong mơi trường khơng khí và đánh giá được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Môi trường nước: 04 mẫu nước được lấy tại: (1) nước thải sau xử lý tại hố ga gần cổng của khu nhà điều hành; (2)-(3) nước thải trước và sau xử lý của hồ lắng phía Bắc khai trường; (4) nước mặt tạiBản Qua, cách mỏ 200m. Các vị trí lấy mẫu lựa chọn là các điểm đặc trưng của từng loại nước thải phát sinh, nguồn nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tiếp nhận nước thải của Khai trường 26. Đồng thời vị trí lấy mẫu nước mặt tại nguồn tiếp nhận tương đồng với vị trí lấy mẫu hiện trạng tại báo cáo ĐTM năm 2016. Từ đó, có cơ sở đánh giá diễn biến chất lượng các thành phần trong nguồn nước tiếp nhận, và phản ánhđược hiệu quả biện pháp xử lý nước thải đang ápdụng của mỏ.
- Mẫu nước ngầm được lấy từ giếng khoan sâu 30m của nhà dân cách khai trường 300m thuộc thôn Đông Thái, đây là vị trí quan trắc phản ánh chất lượng nước dưới đất của khu vực nhà dân gần mỏ, và là vị trí tương đồng với vị trí lấy mẫu hiện trạng tại báo cáo ĐTM năm 2016. Từ đó, có cơ sở đánh giá diễn biến chất lượng nước ngầm và phản ánh được hiệu quả biện pháp xửlý nước thải đang áp dụng của mỏ.
Các vị trí lấy mẫu được thể hiện bảng sau:
Bảng 2.1. Vị trí đo đạc lấy mẫu hiện trạng mơi trường khơng khí
TT hiKí ệu Vị trí Tọa độ
1 KK1 Tại trung tâm khai trường 22°33'15.13"N 103°53'10.63"E
2 KK2 Tại khu vực đổ thải bãi thải số 1 22°33'11.43"N 103°53'31.54"E
3 KK3 Tại khu vực nhà điều hành 22°33'12.78"N 103°53'23.45"E
4 KK4 Tại khu vực bãi thải số 2 22°33'0.82"N 103°53'33.48"E
5 KK5 Tại đường vào mỏ 22°33'25.09"N 103°53'8.14"E
II. Vị trí lấy mẫu nước mặt
1 NM1 Tại hố ga gần cổng khu nhà điều
hành 22°33'13.26"N 103°53'26.06"E
2 NM2 Tại vị trí ngăn số 1 của hồ lắng 22°33'23.34"N 103°53'8.60"E
3 NM3 Tại vị trí cống nước thải đầu ra của
hồ lắng 22°33'24.79"N 103°53'6.84"E
4 NM4 Tại suối Bản Qua, cách mỏ 200m
(nơi tiếp nhận nước thải mỏ) 22°33'23.56"N 103°53'1.48"E
III. Vị trí lấy mẫu nước dưới đất
1 NN Nước giếng khoan sâu 30m của nhà
dân cách khu vực khai trường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin –ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Thiết bị chuẩn bịđi đo đạc, lấy mẫu hiện trường
Bảng 2.2. Thiết bị quan trắc hiện trường
TT Tên thiết bị Đặc tính kỹ thuật chính
1 Bơm lấy mẫu bụi TSP thể
tích lớn Tốc độ hút 10 – 2000 l/phút Model: TFIA-2
2 Máy lấy mẫu khí Tốc độ hút 0.2 ÷ 12 l/phút Model: GS312
3 Máy lấy mẫu khí Tốc độ hút 0.2 ÷ 16 l/phút Model: GS212
4 Máy đo tiếng ồn ACO Giải đo 28 Model: 6226 ÷ 130dB
5 Máy đo vi khí hậu Đo tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sang Model: LM8000
6 Máy đo GPS Model: 76CSX
(Nguồn: Trung tâm Phát triển Công nghệ CECO, năm 2020)
Phương pháp đo đạc, lấy mẫu ngồi hiện trường
- Mơi trường khơng khí:
+ Phương pháp lấy mẫu, bảo quản: Các thông số vi khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm được xác định tại hiện trường bằng các máy đo nhanh, lấy mẫu khơng khí bằng phương pháp hấp thụ theo quy định của các tiêu chuẩn Việt Nam.
Môi trường nước mặt:
+ Phương pháp lấy mẫu: theo TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667 - 2: 2006), TCVN 6663-3:2003, TCVN 5499:1995 và TCVN 6663-6:2008.
+ Phương pháp bảo quản mẫu: theo TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3:1985) hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
Môi trường nước thải:
+ Phương pháp lấy mẫu: theo TCVN 6663-1:2011, TCVN 5999:1995, TCVN 6663-3:2016 hướng dẫn lấy mẫu nước thải.
+ Phương pháp bảo quản mẫu: theo TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3:1985) - Chất lượng nước - lấy mẫu, hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
Môi trường nước ngầm:
+ Phương pháp lấy mẫu: theo TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006), TCVN 6663-11:2011 (ISO 5667 -11:2009), TCVN 6663-3:2016 hướng dẫn lấy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mẫu nước dưới đất.
+ Phương pháp bảo quản mẫu: theo TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3:1985) - Chất lượng nước - lấy mẫu, hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
Công tác phân tích trong phịng thí nghiệm
Các máy móc thiết bị trong phịng phân tích
Bảng 2.3. Thiết bị trong phịng thí nghiệm
TT Tên thiết bị Đặc tính kỹ thuật chính
1 Tủ bảo quản mẫu
Phạm vi điều nhiệt lớn nhất 70 0C Phạm vi điều nhiệt nhỏ nhất -15 0C Model: AL 181 2 Tủ sấy Phạm vi điều nhiệt lớn nhất 250 0C Dung tích: 57 lít
Chế độ đối lưu tự nhiên
Giá trị độ chia chỉ thị: 1 0C Model: T6 3 Cân phân tích Max 210 g, độ chia nhỏ nhất d = 0.0001 g, cấp chính xác 1 Model: AB204-S
4 Thiết bị phá mẫu COD
Nhiệt độ cài đặt từ 0 ÷150 0C
Kim nhiệt (0 ÷ 200) 0C, độ chia 1 0C Model: SHT2
5 Máy đo quang UV Phạm vi đo: 400 ÷ 900 nm
Model: DR2010
6 Máy đo quang UV
Phạm vi đo: 400 ÷ 900 nm
Model: DR2800
7 Máy đo độ đục cầm tay
Phạm vi đo: 0 ÷ 1000 NTU Gía trị độ chia: (0.01; 1) NTU
Model: HI-93703
8 Cân kỹ thuật
Max 1200 g, giá trị độ chia nhỏ nhất 0.01 g, cấp
chính xác 2. Model: GS1202 9 Đồng hồ đo nhiệt độ, độ ẩm Phạm vi đo: (0 ÷ 50) 0C, (20 ÷ 99) %RH Giá trị độ chia: 0.1 0C, 1 %RH Model: 082.028°
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
TT Tên thiết bị Đặc tính kỹ thuật chính
11 Máy cất nước 2 lần Lưu lượng 4 ÷ 5l/h
Model: IDO-4D
13 Thiết bị phân tích BOD Tự động điều chỉnh nhiệt độ về 20 0C
Model: BSB 620 T
15 Máy đo pH Model: HQ30D
- pH: 0 ÷ 14, độ phân giải 0.01
(Nguồn: Trung tâm Phát triển Cơng nghệ CECO, năm 2020)
Phương pháp phân tích
- Mơi trường khơng khí:
Bảng 2.4. Phương pháp phân tích chất lượng khơng khí
TT Thơng số phân tích Tên phương pháp phân tích
1 Nhiệt độ QCVN 46: 2012/BTNMT 2 Độ ẩm QCVN 46: 2012/BTNMT 3 Tốc độ gió CECO/HDHT/05 4 Tiếng ồn TCVN 7878 -2:2010 5 Bụi tổng TCVN 5067:1995 6 CO2 CECO/HDTN/28 7 NO2 TCVN 6137:2009 8 SO2 TCVN 5971:1995 9 CO CECO/HDTN/28
- Phương pháp phân tích các chỉtiêu trong nước mặt:
Bảng 2.5. Phương pháp phân tích chất lượng nước mặt
TT Thơng số phân tích Phương pháp phân tích
1 pH TCVN 6492:2011 2 Độ đục TCVN 6184:2008 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) SMEWW 2540D: 2012 4 BOD5 (200C) TCVN 6001-1:2008 5 Amoni (NH4+-N) TCVN 6179-1:1996 6 Nitrat (NO3- -N) TCVN 6180:1996
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
TT Thơng số phân tích Phương pháp phân tích
7 Phốt phát (PO43--P) TCVN 6202:2008 8 Tổng P TCVN 6202:2008 9 Hg TCVN 7724:2007 (ISO 17852:2006) 10 As TCVN 6626:2000 (ISO 11969:1996) 11 Pb TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986) 12 Cl- TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989) 13 F- SPADNS Method 14 Coliform TCVN 6187-1:2009
- Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong nước thải sinh hoạt
Bảng 2.6. Phương pháp phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt
TT Thơng số phân tích Phương pháp phân tích
1 pH TCVN 6492:2011 2 Độ đục TCVN 6184:2008 3 TSS SMEWW 2540D: 2012 4 BOD5 (200C) TCVN 6001-1:2008 5 Amoni (NH4+-N) TCVN 6179-1:1996 6 Nitrat (NO3- -N) TCVN 6180:1996 7 Phốt phát (PO43--P) TCVN 6202:2008 8 H2S TCVN 6637:2000 9 Dầu mỡ động, thực vật TCVN 7875:2008 10 Coliform
(Nguồn: Trung tâm Phát triển Công nghệ CECO, năm 2020) [13]
- Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong nước thải công nghiệp
Bảng 2. 7. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong nước thải cơng nghiệp
TT Thơng số phân tích Phương pháp phân tích
1 pH TCVN 6492:2011
3 TSS SMEWW 2540D: 2012
4 BOD5 (200C) TCVN 6001-1:2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
TT Thơng số phân tích Phương pháp phân tích
6 Amoni (NH4+-N) TCVN 6179-1:1996
7 Tổng P TCVN 6180:1996
8 Hg TCVN 7724:2007 (ISO 17852:2006)
9 As TCVN 6626:2000 (ISO 11969:1996)
10 Cr (VI) US EPA Method 7196A
11 Cu Hach Method 8506 12 Zn Hach Method 8009 13 Fe TCVN 6177:1996 14 Pb TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986) 15 Cl- TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989) 16 Coliform TCVN 6187-1:2009
- Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất trong nước dưới đất:
Bảng 2.8. Phương pháp phân tích chất lượng nước dưới đất
TT Thơng số phân tích Phương pháp phân tích
1 pH TCVN 6492:2011
2 Độ cứng TCVN 6224:1996
3 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) CECO/HDTN02
4 Clorua (Cl-) TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989)
5 Nitrat (NO3-) TCVN 6180:1996
6 Sunfat (SO42-) TCVN 6200:1996
7 Asen (As) TCVN 6626:2000 (ISO 11969:1996)
8 Cadimi (Cd) TCVN 6197:2008 9 Kẽm (Zn) Hach Method 8009 10 Mangan (Mn) TCVN 6002:1995 11 Sắt (Fe) TCVN 6177:1996 12 Coliform TCVN 6187-1:2009 (3). Phương pháp xử lý số liệu
Tính tốn và tổng hợp số liệutrên phần mềm Exel.
(4). Phương pháp so sánh
Từ các số liệu sau khi xử lý kết quả đo đạc ngồi hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm, đem so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ứng, kết quả phân tích trong báo cáo ĐTM, kết quả giám sát mơi trường định kỳ. Từ đó, có cơ sở đưa ra nhận định đánh giá về diễn biễn chất lượng mơi tường khu vực nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Kếtquả nghiên cứuhiện trạng chất lượng môi trường Khai trường 26