Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng môi trường mỏ apatit (khai trường 26) của công ty apatit lào cai và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 61)

(trung bình 02 lần đo)

TT Chỉ tiêu Đơn vị (trung bình 2 lần đo)Kết quả 05:2013/BTNMT QCVN

(trung bình 1 giờ) KK3 KK4 KK5 1 Nhiệt độ oC 28,8 28,6 28,9 - 2 Độ ẩm % 68,8 69,3 68,7 - 3 Tốc độ gió m/s 0,35 0,33 0,34 - 4 CO µg/m3 2.925 3.080 3.159 30.000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

TT Chỉ tiêu Đơn vị (trung bình 2 lần đo)Kết quả 05:2013/BTNMT QCVN

(trung bình 1 giờ) KK3 KK4 KK5 5 NO2 µg/m3 134 147 152 200 6 SO2 µg/m3 124 132 118 350 7 CO2 mg/m3 531,1 498,7 504,6 - 8 TSP µg/m3 274,5 263,5 361,5 300 9 Độ ồn dBA 59,9 68,7 65,3 70(*)

(Ngun: Trung tâm Phát trin Công ngh CECO, ngày 08/04/2020)

Ghi chú:

(-): Không quy định; KPH: Không phát hiện.

- QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ lsinh lao động;

- (1): QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – giá

trị cho phép vi khí hậu tại nơilàm việc;

- (2): QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn –Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chun k thut Quc gia v chất lượng khơng khí xung quanh, (ly trung bình 1 gi).

(*) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chun k thut quc gia v tiếng n. Ti v trí KK1, KK2 thời điểm ly mu ti khai trường và bãi thi s 1 đang

din ra hoạt động khai thác và đổ thi nên các ch tiêu sau khi phân tích tác gi

so sánh vi QĐ 3733/2002/QĐ-BYT; QCVN 26:2016/BYT; QCVN 24:2016/BYT

đối với môi trường lao động.

Ti v trí KK3, KK4 (ti bãi thi s 2 chưa thi công đổ thi), KK5 tác gi

ly mu ti v trí mơi trường xung quanh nên kết qu sau phân tích so sánh vi QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT.

Số liệu đo đạc chất lượng khơng khí tại thời điểm lập báo cáo ĐTM của Dự án “Đầu tư xây dựng cơng trình khai thác quặng apatit tại Khai trường 26, xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” năm 2016, tại Bảng 3.4 sau:

Bảng 3.3. Số liệu đo đạc chất lượng mơi trường khơng khí năm 2016

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả 05:2013/BTNMT QCVN

(trung bình 1 giờ)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả 05:2013/BTNMT QCVN

(trung bình 1 giờ) KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 1 Nhiệt độ oC 22,1 22,1 22,8 22,55 22,85 - 2 Độ ẩm % 81,15 79,7 78,75 79,25 78,7 - 3 Tốc độ gió m/s 0,4 0,55 0,8 1,05 0,95 - 4 CO µg/m3 2.197 2.240 2.325 2.080 2.159 30.000 5 NH3 µg/m3 12,5 13,5 16 13 12,5 - 6 NO2 µg/m3 89,5 91,5 100 93,5 93 200 7 SO2 µg/m3 103 105,5 113 104,5 104 350 8 CO2 ppm 423 430,5 466,5 435,5 443,5 - 9 Pb µg/m3 KPH KPH KPH KPH KPH - 10 TSP µg/m3 165 167,5 174,5 163,5 161,5 300 11 Độ ồn dBA 57,9 58,45 59,9 58,7 58,7 70(*)

(Ngun: Vin Khoa hc và Công ngh Quân s - Vin Công ngh mi, ngày 18/06/2016)[14]

Tác giả lập biểu đồ so sánh sự thay đổi giá trị của các chỉ tiêu trong mơi trường khơng khí như sau:

Biểu đồ 3.1. Diễn biến sự thay đổi giá trị của chỉ tiêu CO

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.3. Diễn biến sự thay đổi giá trị của chỉ tiêu SO2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.5. Diễn biến sự thay đổi giá trị của chỉ tiêu TSP

Nhận xét:

Từ kết quả số liệu phân tích mơi trường khơng khí tại Bảng 3.2, Bảng 3.3 và Biểu đồ 3.1, Biểu đồ 3.4 cho thấy các chỉ tiêu phân tích tại các vị trí KK1, KK2, KK3, KK4 đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, từ các biểu đồ so sánh diễn biến sự thay đổi giátrị các chỉ tiêu đo đạc năm 2020 với số liệu đo đạc năm 2016, cho thấy giá trị các chỉ tiêu bụi và khí thải đều tăng theo xu hướng bất lợi với môi trường. Do vậy, cần tăng cường giải pháp cải thiện và nâng cao năng lực trong cơng tác quản lý.

Riêng tại vị trí KK5 –tuyến đường vào mỏ có chỉ tiêu Bụi tổng (TSP) cao hơn giới hạncho phép 1,2 lần. Kết quả phân tích này hoàn toàn phù hợp với trực quan khảo sát khu vực mỏ. Hiện nay, hai bên tuyến đường vận chuyển nhiều hố trồng cây bị chết, cây non yếu thưa thớt; mặt đường nhiều đất đá rơi vãi. Điều đó cho thấy, các biện pháp giảm thiểu của Công ty Apatit Lào Cai thực hiện chưa triệt để, hiệu quả thấp và cần thực hiện biện pháp giảm thiểu bổ sung để đảm bảo mơi trường khơng khí nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

3.1.2. Kết qu nghiên cu chất lượng môi trường nước

a. Kết quả nghiên cứuchất lượng môi trường nước thải sinh hoạt sau xử lý

Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt sau xử lý của khu nhà điều hành tại Bảng 3.5 sau:

Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt sau xử lý

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quảNM1 QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B)

1 pH - 6,7 5,5-9 2 Độ đục NTU 6,1 - 3 TSS mg/l 76,8 100 4 BOD5 mg/l 62,8 50 5 NH4+ mg/l 16 10 6 NO3- mg/l 42,2 50 7 PO43- mg/l 11,8 10 8 H2S mg/l 3 4 9 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 2,4 10 10 Coliform MPN/100ml 6.600 5.000

(Ngun: Trung tâm Phát trin Công ngh CECO, ngày 08/04/2020)

Ghi chú:

(-): Không quy định; KPH: Không phát hiện;

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh

hoạt - Cột B quy định giá trị C của các thơng số ơ nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

Tác giả lập biểu đồ so sánh giá trị các chỉ tiêu quan trắc với QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.6. So sánh giá trị các chỉ tiêu trong mẫu nước thải sinh hoạtsau xử lý sau xử lý

Nhận xét:

Từ kết quả phân tích tại Bảng 3.5 và Biểu đồ 3.6, cho thấy chỉ tiêu BOD5, NH4+, PO43-, Coliform cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT (cột B), cụ thể:

- Chỉ tiêu BOD5 cao hơn giới hạn cho phép là 1,26 lần; - Chỉ tiêu NH4+cao hơn giới hạn cho phép là 1,6 lần; - Chỉ tiêu PO43- cao hơn giới hạncho phép là 1,18 lần;

- Vi khuẩn Coliforms lớn hơn giới hạn cho phép là 1.600 MPN/100ml. - Chỉ tiêu NO3- có giá trị 42,2 mg/l đạt mức cao, cịn lại các chỉ tiêu pH, độ đục, TSS, H2S, Dầu mỡ động, thực vậtnằm trong giới hạn cho phép.

Kết quả phân tích đánh giá trên hồn tồn phù hợp với thực tế qua đợt khảo sát. Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 3 ngăn là chưa xử lý triệt để được BOD5, NH4+, PO43-, Coliform. Do vậy, tác giả đề xuất bổ sung lắp đặt 1 module xử lý nước thải sinh hoạt tập trung tại chương 3.

b. Kết qu nghiên cu chất lượng nước thải đầu ra ca h lng ti khu vc Khai trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.5. Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước và sau xử lý của hồ lắng

TT Tên chỉ

tiêu Đơn vị Kết quả 40:2011/BTNMT QCVN

NM2 (TXL) NM3 (SXL) (Cột B) 1 pH - 6,4 6,8 5,5-9 2 TSS mg/l 254,3 158,9 100 3 BOD5 mg/l 56,3 42,2 50 4 COD mg/l 100,8 98,6 150 5 NH4+ mg/l 11,8 9,4 10 6 Tổng P 12,1 9,2 6 7 Asen mg/l 0,09 0,08 0,1 8 Hg mg/l KPH KPH 0,01 9 Pb mg/l 0,05 0,03 0,5 10 Cr (VI) mg/l KPH KPH 0,1 11 Cu mg/l 0,004 0,002 2 12 Zn mg/l KPH KPH 3 13 Fe mg/l 0,31 0,24 5 14 F- mg/l 0,067 0,42 10 15 Cl- mg/l 128 133 1.000 16 Coliform MPN/100ml 3.650 3.100 5.000

(Ngun: Trung tâm Phát trin Công ngh CECO, ngày 08/04/2020)

Ghi chú:

(-): Không quy định; KPH: Không phát hiện;

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp - Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

Biểu đồ 3.7. So sánh giá trị các chỉ tiêu trong mẫu nước thảitrước và sau xử lý của hồ lắng trước và sau xử lý của hồ lắng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.8. So sánh giá trị cácchỉ tiêu kim loại trong mẫu nước thảitrước và sau xử lý của hồ lắng

Nhận xét:

Từ kết quả phân tích tại Bảng 3.6 và Biểu đồ 3.7, Biểu đồ 3.8 trên cho thấy thành phần ô nhiễm chính trong nước thải của khai trường 26 là TSS, BOD5, NH4+, tổng P. Kết quả phân tích nước thải đầu ra của hồ lắng có giá trị chỉ tiêu TSS cao hơn giới hạn cho phép xấp xỉ 1,3 lần và giá trị tổng P cao hơn giới hạn cho phép 1,5 lần. Kết quả phân tích trên phù hợp với nhận định của tác giả qua đợt khảo sát, hồ lắng chưa xử lý triệt đểđược TSS và tổng P.

Do vậy, để đảm bảo xử lý hiệu quả hơn, tác giả đề xuất biện pháp xây dựng cải tạo, mở rộng tăng dung tích hồ lắng, tăng thời gian lắng đọng và quãng đường lắng đọng của các hạt bùn cát.

c. Kết qu nghiên cu nước mt ti sui Bn Qua

Bảng 3.6. Kết quả phân tích chất lượng nướcmặt tại suối Bản Qua

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả MT:2015/BTNMT QCVN 08-

NM4 (Cột B1) 1 pH - 6,9 5,5-9 2 Độ đục NTU 6,5 - 3 TSS mg/l 86,8 50 4 BOD5 mg/l 25,8 15 5 NH4+ mg/l 1,2 0,9 6 NO3- mg/l 3,08 10 7 PO43- mg/l 0,02 0,3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả MT:2015/BTNMT QCVN 08-

NM4 (Cột B1) 8 Tổng P mg/l 7,6 - 9 Hg mg/l KPH 0,001 10 As mg/l 0,001 0,05 11 Pb mg/l KPH 0,05 12 Cl- mg/l 146 350 13 Coliform MPN/100ml 2.600 7.500

(Ngun: Trung tâm Phát trin Công ngh CECO, ngày 08/04/2020)

Ghi chú:

(-): Không quy định; KPH: Không phát hiện;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng

nước mặt –cột B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượngnước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2;

Số liệu đođạc hiện trạng môi trường nước mặt tại thờiđiểm lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường, năm 2016 tại Bảng 3.8 sau:

Bảng 3.7. Số liệu đo đạc chất lượngnước suối Bản Qua, năm 2016

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả MT:2015/BTNMT QCVN 08-

(Cột B1) 1 pH - 6,8 5,5-9 2 Độ đục NTU 5,8 - 3 TSS mg/l 35,9 50 4 BOD5 mg/l 12,2 15 5 NH4+ mg/l 0,03 0,9 6 NO3- mg/l 4,18 10 7 PO43- mg/l 0,01 0,3 8 Tổng P mg/l 0,53 - 9 Hg mg/l KPH 0,001 10 As mg/l 0,002 0,05 11 Pb mg/l KPH 0,05 12 Cl- mg/l 133 350 13 Coliform MPN/100 ml 2.100 7.500

(Ngun: Vin Khoa hc và Công ngh Quân s - Vin Cơng ngh mi, ngày 18/06/2016)[14]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.9. So sánh giá trị các chỉ tiêu trongnước suối Bản Qua

Nhận xét:

Từ kết quả phân tích tại Bảng 3.8 và Biểu đồ 3.9 cho thấy trong mẫu nước suối đo đạc năm 2020 giá trị chỉ tiêu TSS cao hơn giới hạn cho phép 1,74 lần, chỉ tiêu BOD5 cao hơn giới hạn cho phép 1,72 lần, chỉ tiêu NH4+ cao hơn 1,33 lần và các chỉ tiêu còn lại nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08- MT:2015/BTNMT (cột B1).

So sánh kết quả phân tích chất lượng nước suối Bản Qua với số liệu đo đạc lập báo cáo ĐTM cho thấy xu hướng chỉ tiêu TSS, BOD5, NH4+, tổng P tăng dần và vượt giới hạn cho phép. Ngoài ra, nước suối Bản Qua tiếp nhận cả nước thải sinh hoạt và nước sau hồ lắng nên ngoài chỉ tiêu hóa học phân tích cao cịn các hợp chất hữu cơ cao. Do vậy, khu vực mỏ cần phải cải tạo, nângcấp hệ thống xử lý nướcthải tại nguồn phát sinh để giảm thiểu ô nhiễm lên nguồn tiếp nhận.

d. Kết quả nghiên cứu chất lượng nước dưới đất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quảNN MT:2015/BTNMT QCVN 09-

1 pH - 6,3 5,5-8,5 2 Độ cứng mg/l 253,4 500 3 Chất rắn hòa tan mg/l 622 1.500 4 Cl- mg/l 134 250 5 Fe mg/l 3,21 5 6 SO42- mg/l 118 400 7 NO3- mg/l 6,09 15 8 Mn mg/l 0,21 0,5 9 Zn mg/l 0,45 3 10 As mg/l 0,030 0,05 11 Cd mg/l KPH 0,005 12 Coliform MPN/100 ml KPH 3

(Ngun: Trung tâm Phát trin Công ngh CECO, ngày 08/04/2020)

Bảng 3.9. Số liệu đo đạc, phân tích chất lượng nước ngầm, năm 2016

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quảNN MT:2015/BTNMT QCVN 09-

1 pH - 6,2 5,5-8,5 2 Độ cứng mg/l 245,3 500 3 Chất rắn tổng số mg/l 530 1.500 4 Cl- mg/l 112 250 5 Fe mg/l 2,68 5 6 SO42- mg/l 125 400 7 NO3- mg/l 6,21 15 8 Mn mg/l 0,11 0,5 9 Zn mg/l 0,35 3 10 As mg/l 0,021 0,05 11 Cd mg/l KPH 0,005 12 Coliform MPN/100 ml KPH 3

(Nguồn: Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự - Viện Công nghệ mới, ngày 18/06/2016)[14]

Ghi chú:

(-): Không quy định; KPH: Không phát hiện;

QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng

nước dưới đất.

Lập biểu đồ so sánh giá trị các chỉ tiêu trong mẫu nước ngầm của thời điểm hiện tại và thời điểm lập ĐTM, năm 2016 như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.10. So sánh giá trị các chỉ tiêu trong nước ngầm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Nhận xét:

Từ kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất tại Bảng 3.9 và Biểu đồ 3.10, Biểu đồ 3.11, cho thấy giá trị các chỉ tiêu đo đạc trong mẫu nưới đất nằm trong giới hạn cho theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT và kết quả khá tương đồng với số liệu đo đạc tại thời điểm lập báo cáo ĐTM, năm 2016. Điều đó, chứng tỏ hoạt động khai thác quặng apatit từ cuối năm 2018 đến nay chưa có dấu hiểu ảnh hưởng đến chất lượng nước dưới đất của nhà dân gần khu vực mỏ.

Một số hình ảnh lấy mẫu ngồi hiện trường:

Hình 3.1. Hình ảnh lấy mẫu ngoài tại Khai trường 26

3.2. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật và giải pháp quản lý chất lượng môi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng môi trường mỏ apatit (khai trường 26) của công ty apatit lào cai và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)