Người tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người sử dụng và bảo vệ môi trường. Hầu như người tiêu dùng Mỹ ngày càng quan tâm đến việc đánh bắt thủy hải sản và hậu quả đối với môi trường và xã hội của việc đánh bắt đó. Họ mong muốn thuỷ sản họ sử dụng được đánh bắt hợp pháp và không vi phạm nhân quyền hoặc quyền lao động. Vấn đề quan tâm này thường được hướng vào các nhà bán lẻ chính và các nhà bán lẻ này phải đảm bảo rằng các nhà cung cấp chứng minh được nguồn gốc xuất xứ các sản phẩm được sản xuất.
Các sản phẩm thủy hải sản khi nhập khẩu vào Mỹ phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm của Hoa Kỳ. Chứng nhận được nhiều người biết đến là nhãn MSC (Marine Stewardship Council, Hiệp hội quản lý hàng hải), được dán trên các túi bán lẻ và người tiêu dùng dễ dàng nhận thấy được.
Theo Bộ luật Liên bang Mỹ 21 CFR, chỉ có các doanh nghiệp nước ngồi nào đã thực hiện chương trình HACCP có hiệu quả mới được xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ. Đây là một hệ thống quản lý chất lượng mang tính phịng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và chất lượng thực phẩm thơng qua việc phân tích những mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm soát tại các điểm kiểm soát tới hạn. Để được phép đưa hàng thuỷ sản vào Mỹ, doanh nghiệp phải gửi kế hoạch, chương trình HACCP cho Cục Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA). FDA xem xét khi cần thì kiểm tra. Nếu FDA kết luận là đạt yêu cầu thì cấp phép cho doanh nghiệp đó. Tất cả các sản phẩm khi nhập khẩu đều
NHÓM 15 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế Mỹ đến chính sách Sản phẩm và Giá cá tra của CTCP Vĩnh Hồn
phải có giấy chứng nhận quốc tế ISO 9002 và HACCP. Về nhãn mác, phải ghi đúng tên chủng loại thường dùng ở Mỹ.
Đối với văn hóa ăn uống hằng ngày, người dân Mỹ thường ăn thủy sản tươi sống tại nhà hàng vì họ cho rằng thủy sản tươi sống sẽ ngon hơn khi biết cách chế biến và các nhà hàng sẽ chế biến thủy sản tươi sống tốt hơn ở nhà. Trong khi những sản phẩm thủy sản đông lạnh, sơ chế, dễ chế biến sẽ được dùng nhiều hơn ở nhà, bếp ăn tập thể. Những sản phẩm thủy sản đóng hộp ln được lựa chọn cho những chuyến du lịch ngắn ngày doanh nghiệp cần xác định rõ nguồn cung của mình là cho đối tượng nào để có sản phẩm phù hợp. Khơng chỉ thích ăn cá tra phi lê, người tiêu dùng Mỹ còn mua da cá tra sấy, phi lê cá tra cắt tẩm bột, khô cá tra Việt Nam.
Nhìn chung, đặc điểm tiêu dùng của người Mỹ đối với mặt hàng cá tra cũng khá khắt khe so với nhiều thị trường khác nhưng chúng ta có thể đáp ứng tốt nếu hiểu rõ những đặc điểm, tiêu chuẩn cho sản phẩm của họ. Mặc dù có khá nhiều thị trường xuất khẩu cá tra sang Mỹ nhưng Việt Nam nói chung và cơng ty Vĩnh Hồn nói riêng vẫn giữ vị thế cao trong ngành xuất khẩu cá tra sang Mỹ vì cơng ty có được chứng nhận quốc tế ASC về nuôi trồng cá tra vào năm 2012 và là đơn vị đầu tiên đạt tiêu chuẩn BAP 4 sao cho cá tra của Liên minh ni trồng thủy sản tồn cầu - GAA vào năm 2015.
2.3.2 Các chỉ tiêu kinh tế
2.3.2.1 Phân tích GDP của Mỹ:
GDP bình qn đầu người (GDP/người) của Mỹ vào năm 2020 là 63.544 USD/người. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Mỹ là -3.82% trong năm 2020, giảm -1736 USD/người so với con số 65.280 USD/người của năm 2019.
Mỹ hiện có mức GDP đứng thứ nhất trên thế giới với con số ấn tượng, chạm mốc 23 nghìn tỷ đơ. Theo sau vẫn là các nước Trung Quốc, Nhật Bản và Đức.
Nền kinh tế Mỹ đang có dấu hiệu tăng trưởng khả quan sau một năm 2020 ảm đạm. Theo ước tính của Bộ Thương mại Mỹ, tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước này năm 2021 là 5,7%, mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 1984. Điều này đánh dấu sự phục hồi ấn tượng vì chỉ một năm trước đó, kinh tế Mỹ suy giảm 3,4%, mức giảm sâu nhất trong 74 năm.
Đáng chú ý, quý IV/2021, kinh tế Mỹ tăng trưởng 6,9% dù đã bị cản trở do tác động của đợt bùng phát mạnh dịch COVID-19 do biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2. Trước đó, các chuyên gia kinh tế dự đoán kinh tế Mỹ tăng trưởng trong khoảng từ 3,4%-7% trong quý IV/2021. GDP Mỹ tăng trưởng 2,3% trong quý III/2021 so với cùng kỳ năm 2020.
Đây sẽ là tín hiệu tốt để cho ngành hàng thuỷ sản của nước ta gia tăng sản lượng xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Thực tế cho thấy, trong năm 2021, Việt Nam XK thủy sản sang gần 170 thị trường. Chỉ có một số ít thị trường bị giảm NK thủy sản từ Việt Nam như Nhật Bản giảm gần 7%, Trung Quốc
NHĨM 15 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế Mỹ đến chính sách Sản phẩm và Giá cá tra của CTCP Vĩnh Hoàn
giảm 18%. XK sang các thị trường khác đều tăng trưởng khả quan như Mỹ tăng 27%, sang EU tăng 12%,... Theo báo cáo xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2021, Mỹ là nước dẫn đầu trong top 10 thị trường đơn lẻ nhập khẩu thuỷ sản Việt Nam với 2.049,359 triệu USD, tăng trường 26.5% so với năm 2020.
Top 10 thị trường đơn lẻ nhập khẩu thủy sản Việt Nam, năm 2020-2021 (triệu USD)
Thị trường Mỹ Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc Anh Thái Lan Canada Australia Hà Lan Đức
NHĨM 15 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế Mỹ đến chính sách Sản phẩm và Giá cá tra của CTCP Vĩnh Hồn
Trích: Báo cáo Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2021 Bảng 1. Top 10 thị trường đơn lẻ nhập khẩu thủy sản Việt Nam, năm 2020-2021
Qua những số liệu trên, ta có thể thấy Mỹ là nước tiêu thụ nhiều thuỷ sản cao. Trong những năm gần đây, thủy sản trở thành lựa chọn phổ biến nhất của người tiêu dùng Mỹ để thay thế thịt. Việc này sẽ tăng đáng kể mức tiêu thụ thủy sản và các sản phẩm thủy sản ở Mỹ. Đối với mặt hàng cá tra, hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh, cá tra cắt miếng/khúc đông lạnh, phi lê cá tra cắt đông lạnh, cá tra nguyên con cắt đầu/khúc đông lạnh, da cá tra sấy, phi lê cá tra cắt tẩm bột, khơ cá tra sang thị trường Mỹ.
Là nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới, GDP bình qn đầu người cao, do đó thị trường Mỹ giàu tiềm năng nhưng khá khắt khe. Khi đời sống lên cao thì nhu cầu đối với các loại thuỷ sản cũng tăng mạnh, nhưng người tiêu dùng Mỹ lại đòi hỏi rất cao. Người dân sẵn sàng chi một số tiền lớn để mua những sản phẩm ngon, chất lượng và đảm bảo an tồn sức khỏe. Chính vì thế, sản phẩm thuỷ sản phải đạt tiêu chuẩn về mẫu mã, chất lượng, độ an tồn thực phẩm, hàm lượng chất dinh dưỡng thì mới đủ khả năng xuất hiện và cạnh tranh trên thị trường này. Bởi vì khi sản phẩm kém chất lượng thì chắc chắn xảy ra tình trạng tẩy chay sản phẩm của số đông người tiêu dùng. Chưa kể, Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng Mỹ sẽ ra tay bảo vệ người tiêu dùng của họ, và những điều đó sẽ kéo theo hệ quả lớn, gây bất lợi cho những doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Nếu ấn tượng của họ đối với những sản phẩm là xấu thì hàng hố đó sẽ khó có cơ hội quay lại trên thị trường Mỹ. Vì thế các cơng ty xuất khẩu cần có chiến lược sản phẩm, cũng như giá cả thật phù hợp để tiếp cận thành công thị trường tiềm năng này.
2.3.2.2 Cán cân thanh toán quốc tế
Từ những năm 1970, cán cân thương mại của Hoa Kỳ nói chung và cán cân thương mại hàng hóa nói riêng ln ở trong tình trạng thâm hụt. Từ năm 2014 đến nay, khoảng cách giữa nhập khẩu và xuất khẩu của Hoa Kỳ có xu hướng ngày càng gia tăng. Tính đến tháng 10 năm 2021, cán cân thương mại (hàng hóa và dịch vụ) của Hoa Kỳ chạm mốc thâm hụt 80,9 tỷ USD lần đầu tiên trong lịch sử, tăng 10,36% so với mức kỷ lục nhập siêu 73,2 tỷ USD vào tháng 6 năm 2021. Trước đó, vào tháng 9 năm 2021, theo số liệu của Cục Phân tích kinh tế Hoa Kỳ (BEA), cán cân thương mại hàng hóa Hoa Kỳ cũng đạt mức thâm hụt kỷ lục 96,3 tỷ USD.
NHÓM 15 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế Mỹ đến chính sách Sản phẩm và Giá cá tra của CTCP Vĩnh Hoàn