Đối với sản phẩm cá tra phi thì giá trung bình sản phẩm của Vĩnh Hồn ở ngưỡng 4,1 USD/kg có giá thành cao hơn một số quốc gia như Thái Lan (1.85 USD/kg), Guinea (1.22 USD/kg), Trung Quốc (3,48 USD/kg), Ghana (3,9 USD/kg), Nga (3,5 USD/kg), Sierra Leone (4.3 USD/kg),... thấp hơn so với Hàn Quốc (13.2 USD/kg), Norway (20,2 USD/kg), Brazil (12,3 USD/kg) Đài Loan (5,78
NHĨM 15 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế Mỹ đến chính sách Sản phẩm và Giá cá tra của CTCP Vĩnh Hoàn
USD/kg), … Vĩnh Hoàn định giá sản phẩm cá tra ở mức trung bình vừa phải so với các nước xuất khẩu lớn khác khi nhập vào thị trường Mỹ, đó chính là một lợi thế của cơng ty Vĩnh Hoàn khi giá nhập khẩu của các nước khác nhập khẩu vào ở mức giá quá cao.
Theo số liệu trên vào 8 tháng đầu năm 2021. Nhập khẩu cá tra từ Việt Nam chiếm 93% về khối lượng và 90,5% về giá trị với 77,5 nghìn tấn, trị giá gần 213 triệu USD. đạt 408,8 triệu USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguồn cung cấp lớn thứ 2 cho thị trường Mỹ là Trung Quốc với gần 5 nghìn tấn, trị giá trên 17 triệu USD, chiếm 6% về khối lượng và 7,3% về giá trị. Các nguồn cung cấp khác chiếm tỷ trọng không đáng kể. Trên thị trường Mỹ, khả năng cạnh tranh về giá của cá tra phi lê Việt Nam thấp hơn so với các nước đối thủ như Hàn Quốc, Norway, Brazil,... Nước Mỹ cũng nhập khẩu sản phẩm thủy sản đông lạnh từ Brazil, El Salvador, Nauy, Hàn Quốc, Guinea, Sierra Leone, Nigeria, Burma và Ghana,... Với mức độ cạnh tranh gay gắt trong thị trường cá tra phi lê tại Mỹ sẽ ảnh hưởng đến việc định giá cá tra phi lê thịt trắng xuất khẩu của Vĩnh Hoàn.
Xuất xứ Tổng Trung Quốc Việt Nam Canada Iceland Nhật Bản Ecuador Mexico Brazil Indonesia Thái Lan Peru Đài Loan
NHÓM 15 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế Mỹ đến chính sách Sản phẩm và Giá cá tra của CTCP Vĩnh Hồn
Nga Hàn Quốc Na Uy
NHĨM 15 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế Mỹ đến chính sách Sản phẩm và Giá cá tra của CTCP Vĩnh Hoàn
Bảng 6. Nhập khẩu các sản phẩm cá (trừ cá hồi, cá ngừ) của Mỹ tháng 1/2022 (Nguồn: USSA, GT: nghìn USD)
Thị trường Mỹ là thị trường có nhiều yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn chất lượng, quy định nhãn mác, bao bì. Muốn xuất khẩu mặt hàng cá tra phi lê thịt trắng qua Mỹ thì rất khó khăn, phải chứng minh xuất xứ từng loại nguyên liệu và thời gian gia công, kiểm định chất lượng, quy định, luật pháp của nước sở tại mới được xuất khẩu vào Mỹ dù có thuế hay khơng có thuế. Vì vậy, cơng ty Vĩnh Hồn phải có các chứng nhận quốc tế như Aquaculture Stewardship Council (“ASC”) và Best Aquaculture Practices 4 sao (“BAP 4-star”), Hệ thống Quản lý Chất lượng ISO 9001, Hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm ISO 22000, u cầu chung về Năng lực của Phịng thí nghiệm và Hiệu chuẩn ISO 17025, Thực hành Sản xuất Tốt (“GMP”), Phân tích Mối nguy và Kiểm sốt Điểm tới hạn (“HACCP”),… Mặc dù phía Mỹ đã nới lỏng một số quy định nhưng nếu muốn xuất khẩu sang Mỹ thì việc đáp ứng các tiêu chuẩn vẫn tốn rất nhiều chi phí.
Xuất khẩu cá tra phi lê thịt trắng Việt Nam sang Mỹ tận dụng được lợi thế từ Hiệp định BTA. Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã cơng bố kết quả sơ bộ đợt rà sốt lần thứ 17 và mới nhất là kết quả cuối cùng POR 17 thuế chống bán phá giá với cá tra phile đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam, thêm DN cá tra Việt Nam được hưởng mức thuế 0% sang thị trường Mỹ, dự báo giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường này trong thời gian tới tiếp tục tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ thường phải chịu thuế giá trị gia tăng. Thuế suất này khác nhau đối với từng loại hàng và nước xuất khẩu. Đối với sản phẩm thuỷ sản thuế suất là 7%, ngồi ra cịn có thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp những thuế này đánh trực tiếp vào giá cá tra phi lê thịt trắng xuất khẩu sang Mỹ của Vĩnh Hoàn. Một đặc điểm quan trọng ở thị trường Mỹ đó là người tiêu dùng rất chú trọng đến các khía cạnh mơi trường và xã hội liên quan đến sản xuất hàng hóa (giảm lượng hóa chất trong thực phẩm và khơng gây ơ nhiễm mơi trường). Vĩnh Hồn đạt được chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống Quản lý Môi trường. Theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 này, các cơ sở hoạt động của Vĩnh Hoàn thường xuyên được đánh giá bởi bên thứ ba để đảm bảo việc tuân thủ các hướng dẫn và quy trình bảo vệ mơi trường nhằm cải thiện môi trường. Các chứng nhận nuôi trồng bền vững như chứng nhận Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản (“ASC”), Thực hành Nuôi trồng Thủy sản Tốt (“BAP”) và Thực hành Nơng nghiệp tốt Tồn cầu (“Global GAP”) đưa ra các yêu cầu quản lý chặt chẽ về mơi trường. Bao bì có khả năng tái sinh và ngay cả việc quảng cáo được tiến hành theo cách thức thân thiện mơi trường. Bên cạnh đó, người Mỹ cịn trở nên khắt khe hơn trong việc lựa chọn hàng hóa xuất phát từ quan điểm
NHÓM 15 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế Mỹ đến chính sách Sản phẩm và Giá cá tra của CTCP Vĩnh Hoàn
đạo đức. Tại Vĩnh Hoàn, cá tra được sử dụng 100% không loại thải. Công ty liên tục nghiên cứu phát triển sản phẩm mới từ cá tra, tạo ra các sản phẩm có giá trị từ phụ phẩm. Cũng trong năm 2020, Vĩnh Hồn có nhiều dự án đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải, nghiên cứu các mơ hình sản xuất tiết kiệm điện nước, cụ thể: Công Ty TNHH MTV Vĩnh Hồn Collagen đã đầu tư vào Cơng ty TNHH Mai Thiên Thanh. Đây là công ty hoạt động trong lĩnh vực xử lý chất thải cơng nghiệp thơng thường và sản xuất phân bón. Cơng ty thu gom chất thải từ nhà máy và vùng ni để sản xuất phân bón hữu cơ và đất sạch phục vụ cho ngành sản xuất nông nghiệp. Trong lĩnh vực ni trồng, Vĩnh Hồn đã đạt được mục tiêu 100% các vùng ni của cơng ty có chứng nhận quốc tế (BAP, Globalgap, ASC). Đây là một cột mốc quan trọng trong việc phát triển vùng nuôi theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường. Không chỉ vậy, công ty cũng áp dụng thành công và đạt được các tiêu chuẩn quốc tế có u cầu cao về chính sách cho người lao động như BSCI, BAP, GRASP (Global G.A.P), ASC… Đây là yếu tố tiên quyết để sản phẩm của Công ty được xuất khẩu vào các thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu… những nơi có các tiêu chuẩn rất cao về chính sách cho người lao động. Bên cạnh đó, các hoạt động chăm sóc cho đời sống, sức khỏe của người lao động, và đảm bảo an tồn lao động được cơng ty rất chú trọng thực hiện nghiêm túc. Chính vì vậy tập đồn đã có được các chứng nhận: ASC, BAP 4,... chính những chi phí từ sản phẩm, sản xuất, phân phối, truyền thông này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc định giá của Vĩnh Hoàn.
Vĩnh Hoàn khởi động dự án sản xuất giống cá tra tại cồn Vĩnh Hoà, An Giang. Thực tế, Vĩnh Hoàn hiện chưa thể tự cung 100% nguồn nguyên liệu cho nhà máy sản xuất, mà buộc phải hợp tác, thu mua từ các đối tác (hộ nuôi) khác từ 30-40% tổng sản lượng. Điều này có thể kéo giảm biên lợi nhuận sản phẩm, chưa kể rủi ro phát sinh. Bên cạnh đó những chi phí đầu vào khác như: Vật tư, bao bì, ngun phụ liệu, chi phí Logistic khơng ngừng tăng đột biến, chính vì vậy đã ảnh hưởng đến giá cá tra phi lê thịt trắng xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, Mỹ ngày càng tăng nhu cầu với sản phẩm tiện lợi, ăn liền, dễ chế biến tại nhà (cá tra phi lê thịt trắng, cá hồi, cá basa,…), sản phẩm đóng hộp. Sản phẩm cá tra phi lê thịt trắng đạt chứng nhận quốc tế và được kiểm duyệt gắt gao nên được người tiêu dùng Mỹ lựa chọn. Mỹ với dân số hơn 329,5 triệu triệu người và là quốc gia phát triển nhất nhì trên thế giới, nhu cầu tiêu dùng và nhập khẩu của Mỹ tăng nên nhu cầu nhập khẩu thủy sản của Mỹ sẽ còn tăng trong thời gian tới và với mức cầu ngày càng tăng như thế này, Vĩnh Hoàn đã đẩy mạnh chế biến các sản phẩm cá tra tạo ra sự khác biệt với công nghệ hữu cơ thân thiện với môi trường. Thêm vào đó là thúc đẩy nguồn cung để đảm bảo nguyên liệu đầu vào chủ động nhằm gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của Vĩnh Hồn, trong khi gặp các khó khăn về cung ứng cá tra phi lê thịt trắng thì giá cá tra phi lê thịt trắng xuất khẩu của Vĩnh Hồn sang Mỹ sẽ tăng.
NHĨM 15 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế Mỹ đến chính sách Sản phẩm và Giá cá tra của CTCP Vĩnh Hoàn
Cá tra là một trong bốn loại cá được ưa chuộng nhất tại Mỹ vì cá tra có giá thành hợp lý, dễ chế biến và cũng rất bổ dưỡng. Dự báo, nhu cầu đối với cá tra tại Mỹ sẽ cịn cao vì sản lượng đánh bắt cá biển nhìn chung giảm, mà nhu cầu đối với thuỷ sản lại tăng lên. Giới bán lẻ cho rằng nhu cầu đối với cá tra năm nay sẽ cao hơn nếu có một chiến dịch tiếp thị bài bản. Bởi vậy, khi xuất hàng vào Mỹ, cần phải nghiên cứu, thay đổi theo nhu cầu riêng của từng vùng, chứ khơng thể bán hàng theo thói quen cố hữu. Ví như, hiện nay, các nhà nhập khẩu ở bờ Tây nước Mỹ thích sử dụng chữ Swai, trong khi các nhà ở bờ Đơng lại thích dùng tên Pangasius đối với cá tra. Bởi vậy, cá tra Việt Nam thường được doanh nghiệp ở phía Tây nước Mỹ đóng nhãn mác với tên sản phẩm Swai. Cịn phía Đơng lại dán nhãn cá tra Pangasius. Nguyên tắc của thị trường thực phẩm tiêu dùng tại Mỹ là người tiêu dùng mua những món họ thích chứ khơng phải mua thứ họ cần. Với một xã hội dư thừa về thực phẩm thì bao bì bắt mắt, nhãn hiệu sản phẩm, tên gọi sản phẩm vô cùng quan trọng. Các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong ngành xuất khẩu thủy sản khuyến cáo, tên các lồi cá khác nhau có thể khiến người tiêu dùng Mỹ nhầm lẫn vì có đa dạng cách ghi tên sản phẩm trên nhãn mác. Bởi vậy, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Vasep nên tiến hành nghiên cứu, đưa ra tên chung mà thị trường Mỹ ưa thích nhất để áp dụng chung cho các sản phẩm cá tra, cá basa xuất khẩu vào Mỹ. Thực tế này xuất phát từ thói quen của người tiêu dùng, nhưng đang ảnh hưởng đến nỗ lực trong quảng bá sản phẩm của Việt Nam ở Mỹ, về lâu dài có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Chi phí này cũng phát sinh trong quá trình nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng tại Mỹ nên đây cũng là yếu tố làm tăng giá xuất khẩu sang Mỹ của cơng ty Vĩnh Hồn.
Theo Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hải sản Việt Nam bao gồm các sản phẩm cá tra cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Mỹ sẽ áp thuế 5% và 10% đối với các sản phẩm thủy sản của Trung Quốc trong đó có cá tra thì đây cũng là sản phẩm mạnh của Việt Nam tại thị trường Mỹ. Chính vì vậy, khi áp thuế lên mặt hàng này, Trung Quốc sẽ gặp khó khăn khi xuất khẩu sang Mỹ và dịng chảy thương mại này có thể chuyển hướng sang Việt Nam, các nhà nhập khẩu của Mỹ có thể chọn Việt Nam là thị trường nhập khẩu cá tra. Từ đó, Việt Nam có thể tăng xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ và hơn thế nữa, cá tra Việt Nam sẽ có vị trí nhất định với người tiêu dùng Mỹ vì vậy nguồn cung từ Trung Quốc sẽ giảm, các nhà nhập khẩu Mỹ sẽ chọn Việt Nam là nguồn cung thay thế. Từ đó giá cá tra của Việt Nam sẽ tăng cao hơn khi xuất khẩu sang quốc gia này.
Tác động của đại dịch Covid-19 đến chuỗi giá trị toàn cầu khá nặng nề. Đặc biệt, các mắt xích trung tâm chuỗi là các quốc gia lớn có nền kinh tế mang tầm ảnh hưởng thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… lại bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng bởi sự lan tràn của đại dịch. Đây cũng chính là những đối tác thương mại lớn, những thị trường xuất khẩu khá tiềm năng của Việt Nam. Chính vì
NHĨM 15 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế Mỹ đến chính sách Sản phẩm và Giá cá tra của CTCP Vĩnh Hoàn
vậy, khi các đối tác này bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 thì gần như các hoạt động đầu tư, thương mại và tăng trưởng kinh tế thế giới cũng như ở Việt Nam bị suy giảm đáng kể. Dịch bệnh Covid-19 tác động tiêu cực lên ngành logistics toàn cầu đã, đang làm tắc nghẽn các tuyến vận tải container. Tình trạng thiếu container rỗng trên diện rộng từ năm 2020 đến nay đang tiếp tục ảnh hưởng nghiêm trọng tới xuất khẩu của Việt Nam. Nói về cước tăng trước tháng 11/2020 hầu hết khi đi thị trường Mỹ mức giá cao nhất ở Bờ Đông là 3.500 USD/container giờ là 17.000 USD. Bờ Tây (Hoa Kỳ) khoảng 13.000 - 14.000 USD/container. Điều này tạo ra áp lực rất lớn đối với doanh nghiệp xuất khẩu khi phải đưa được hàng hóa đến khách hàng đã ký theo hợp đồng. Bên cạnh đó, các loại phí đều tăng trong thời gian qua: phí THC (khoản phí thu trên mỗi container), phí nhiên liệu sạch, phí cân bằng container, phí vệ sinh, phí kẹt cảng… làm giá thành sản phẩm cao. Trong khi đó, thời gian vận chuyển sang Mỹ thường 30-35 ngày tối đa nhưng giờ hầu hết đều tăng lên 7-10 ngày. Có đơn hàng trễ 2-3 tháng khách mới nhận được (từ khi đưa container ra cảng cho đến khi khách nhận được). Mặc dù vậy Vĩnh Hoàn đã chủ động trong việc sản xuất và chuyển sang thuê các hãng tàu nhỏ dù giá cước có cao hơn nhưng để hướng tới mục tiêu hoàn thành các đơn hàng xuất khẩu kịp thời, chính vì vậy mà giá cá tra phi lê thịt trắng xuất khẩu của Vĩnh Hoàn sang thị trường Mỹ cũng tăng.
Hậu Covid-19, Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới đã nhanh chóng hồi sinh trở lại tất cả các kênh tiêu thụ, nhà hàng, khách sạn, trường học.... chuỗi logistics thông suốt, lượng hàng tồn kho đã được giải phóng. Điều này thúc đẩy các nhà xuất khẩu cá tra Việt Nam có thêm cơ hội gia tăng xuất khẩu sang Mỹ hơn nữa trong năm 2022. Đồng thời tại Mỹ, nhu cầu tiêu thụ thủy sản đang tăng mạnh trở lại không chỉ ở phân khúc bán lẻ mà cả các kênh dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, giải trí sau khi nhờ tiêm vắc xin Covid-19 rộng rãi cùng với gói kích thích kinh tế kịp thời của chính phủ. Khơng chỉ vậy, các nhà nhập khẩu nước này tăng cường việc nhập khẩu cá tra khi mức tồn kho cá tra đã ở mức rất thấp sau hai năm dịch bệnh. Bên cạnh đó, diện tích ni trồng cá tra tại Mỹ giảm trong ba năm liên tiếp, ảnh hưởng đến nguồn cung cấp cá tra của nước này. Đây cũng chính là hai yếu tố tạo đà cho ngành cá tra của Việt Nam tăng trưởng mạnh từ quý IV/2021 đến nay dẫn đến việc giá cá tra xuất khẩu cũng tăng lên gần 4,1 USD/kg.
NHÓM 15 Ảnh hưởng của mơi trường kinh tế Mỹ đến chính sách Sản phẩm và Giá cá tra của CTCP Vĩnh Hoàn Chương 4: Đánh giá cơ hội, thách thức và những giải pháp nâng cao lợi thế cạnh
tranh của cơng ty Vĩnh Hồn khi xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ. 4.1 Cơ hội, thách thức
4.1.1 Cơ hội:
Tháng 1/2022, giá trị XK cá tra sang thị trường Mỹ tăng mạnh tới 92,5% so với cùng kỳ năm 2021, đạt 52,6 triệu USD. Với kết quả này, tháng đầu năm nay, Mỹ tạm về vị trí số 1 trong top các thị trường XK cá tra lớn nhất của DN Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Thương mại Mỹ, 8 tháng đầu năm 2021, tổng giá trị NK cá tra của Mỹ từ Việt Nam chiếm tới hơn 90,2% tổng NK cá da trơn của nước