3.2.3 .Nâng cao chất lượng côngtác đánhgiá cánbộ Ủy ban nhân dân cấp xã
3.2.6. Phát huy tính tích cực chủđộng củacán bộ trongviệc tự đàotạo,
Thứ nhất, cán bộ cấp xã nói chung và cán bộ UBND cấp xã tại huyện
Đơng Anh nói riêng cần phải nâng cao ý thức tự học tập, tự rèn luyện, tự quán triệt về vai trò năng lực của bản thân trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ của người cán bộ chủ chốt cấp xã. Đây là vấn đề nội lực có ý nghĩa quyết định q trình chuyển hóa từ đào tạo thành tự đào tạo. Bởi vì, quá trình lãnh đạo, quản lý địa phương, nếu người cán bộ chỉ dừng lại ở những hoạt động quản lý
đơn thuần không quan tâm, nắm bắt hoạch định phương hướng, tổ chức kiểm tra, bám nắm đời sống của nhân dân địa phương…thì sẽ khơng hồn thành chức trách, nhiệm vụ được giao. Đề làm được điều dó, người cán bộ UBND cấp xã khơng chỉ cần có kiến thức đã được trang bị từ trước là đủ, mà cịn phải có năng lực thực sự, nhất là năng lực thực tiễn về lãnh đạo, quản lý trong từng nhiệm vụ cụ thể. Do đó, thường xuyên nâng cao ý thức tự học tập, tự rèn luyện, tự quán triệt về vai trò năng lực của bản thân trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ sẽ nâng cao hiệu quả thực hiện tốt nhiệm vụ của địa phương cũng như năng lực lãnh đạo, quản lý của họ.
Là người chịu trách nhiệm chính trong việc chủ trì lãnh đạo, quản lý UBND xã nên người cán bộ UBND cấp xã phải tự học tập, rèn luyện, tự giáo dục ý thức trách nhiệm của mình trong xây dựng, củng cố, kiện toàn, nâng cao năng lực. Trước hết, người cán bộ phải duy trì nền nếp sinh hoạt, thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; phát huy trí tuệ tập thể, dân chủ thảo luận những vấn đề về mục tiêu, nhiệm vụ; về chủ trương, biện pháp lãnh đạo, quản lý; cùng với tập thể cấp ủy, tập thể chính quyền của cơ quan, ban ngành, tổ chức kết luận những vấn đề đã thảo luận, đề ra chủ trương, biện pháp lãnh đạo, quản lý cơ quan, đơn vị. Tích cực nâng cao động cơ, ý thức trách nhiệm, phẩm chất, năng lực, bản lĩnh chính trị, lý tưởng cách mạng trong cơng việc, đồng thời cùng tập thể cấp ủy đảng, chính quyền, cơ quan quản lý chặt chẽ đội ngũ công chức, đảng viên, cấp dưới phát huy năng lực, để nâng cao chất lượng, hiệu quả, tham gia xây dựng UBND ngày càng lớn mạnh đủ sức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Người cán bộ UBND cấp xã chịu trách nhiệm trong các tổ chức của cấp mình, đồng thời là thành viên trong lãnh đạo, quản lý. Do đó, người cán bộ cần phải xây dựng tốt các mối quan hệ trong tổ chức đảng, chính quyền, đồn thể; xây dựng và tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa cán bộ với đảng viên và quần chúng nhân dân địa phương; tạo ra mối giao hòa đồng cảm ở cơ quan,
đơn vị, hướng mọi cán bộ, công chức và người dân cùng nỗ lực phấn đấu vì mục tiêu, nhiệm vụ chung của địa phương.
Đề làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, đội ngũ cán bộ UBND cấp xã phải nâng cao ý thức tự học tập, tự rèn luyện, tự qn triệt cho mình về vai trị năng lực của cán bộ trong thực hiện nhiệm vụ của họ; trau dồi phẩm chất năng lực toàn diện, cả đức cả tài, nhưng trước hết là phải rèn luyện phẩm chất tinh thần, đạo đức của người cán bộ, đảng viên đặc biệt là sự kiên định, trách nhiệm và năng lực thực hiện nhiệm vụ với hiệu suất chất lượng cao. Người cán bộ phải là người nêu tấm gương để cấp dưới và nhân dân noi theo, vừa phải biết giáo dục, chỉ đạo, quản lý, dìu dắt và biết tổ chức các đơn vị thuộc quyền hành động đúng, phải là người thực sự tiêu biểu cho tinh thần và trí tuệ của tập thể cơ quan, đơn vị.
Trong mọi điều kiện hoàn cảnh, người cán bộ UBND cấp xã phải kiên định, vững vàng, là chỗ dựa củng cố lòng trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân. Thường xuyên sâu sát bám nắm tình hình của địa phương cấp mình, gần gũi, chia sẻ với cấp dưới, với quần chúng nhân dân địa phương là giá trị nhân đạo, nhân văn trong nhân cách cũng như thể hiện năng lực của người cán bộ UBND cấp xã. Đó cũng là một trong những yêu cơ bản về phẩm chất, năng lực của người cán bộ. Hơn lúc nào hết, người cán bộ UBND cấp xã phải thực sự uy tín về đạo đức, uy tín về tinh thần để phát huy vai trị lãnh đạo quản lý của mình; giáo dục và đồn kết cán bộ cấp dưới cũng như đoàn kết quần chúng nhân dân địa phương.
Cán bộ UBND cấp xã tại huyện Đông Anh phải không ngừng học tập và rèn luyện để có kiến thức về nhiều mặt, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý phong phú, kỹ năng hoạt động vững vàng, bảo đảm chất lượng, hiệu quả trong công việc lãnh đạo, quản lý cơ quan, đơn vị mình. Đúng như Hồ Chí Minh đã dạy “cán bộ là cái gốc của mọi công việc” và “huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”. Để làm tốt vai trị cầu nối này, có hai yêu cầu đối với cán bộ là thơng hiểu đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước và biết lắng nghe ý kiến của dân.
Việc tự học tập phải tồn diện cả về chính trị, chun mơn nghiệp vụ; tự rèn luyện cả ý chí quyết tâm, bản lĩnh chính trị, sức khỏe và các phẩm chất tâm lý cần thiết, phải học tập, rèn luyện ở mọi lúc, mọi nơi, học trong trường lớp, ở thực tiễn, học hỏi lẫn nhau và học ở quần chúng nhân dân để khơng ngừng nâng cao trình độ nhất là nâng cao năng lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thực sự xứng đán là đại biểu của nhân dân ở địa phương. Người cán bộ UBND cấp xã phải hiểu được vấn đề này, nếu không sẽ sinh ra nhiều căn bệnh và các căn bệnh đó thể hiện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ ở cơ quan, đơn vị như bệnh giáo diều, duy tâm, duy ý chí…
Thứ hai, nâng cao tự phê bình và phê bình đối với cán bộ cấp xã nói
chung và cán bộ UBND cấp xã nói riêng. Đây là chế độ cơng tác, sinh hoạt phản ánh tác phong công tác của cơ quan, đơn vị.Phong cách người cán bộ lãnh đạo, quản lý, bảo đảm cho họ nhận rõ và phát huy ưu điểm, khắc phục bạn chế khuyết điểm, phấn đấu vươn lên hoàn thành nhiệm vụ, chức trách được giao. Do đó, người cán bộ UBND cấp xã phải thường xuyên tự phê bình và phê bình như “rửa mặt hàng ngày” đúng như lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thực hiện biện pháp này, yêu cầu cấp ủy Đảng, tập thể tổ chức, cơ quan mà trước hết là cán bộ cấp xã phải nắm vững nội dung, nguyên tắc, yêu cầu, hình thức, phương pháp tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng và sinh hoạt ở các tổ chức, cơ quan. Người cán bộ không được thành kiến hoặc định kiến vấn đề này, phải chủ động xây dựng kế hoạch và hướng dẫn kiểm tra thực hiện phê bình và tự phê bình của cấp ủy, chính quyền và của bản thân mình về năng lực; người cán bộ phải thật sự gương mẫu, nghiêm túc trong tự phê bình và phê bình, đồng thời phải thường xuyên hướng dẫn cho cấp dưới và duy trì thành nền nếp tự phê bình và phê bình trong cơ quan. Tổ chức và phát huy vai trò của các tổ chức, các lực lượng trong cơ quan, đơn vị để phê bình góp ý cho đội ngũ cán bộ UBND cấp xã; thường xuyên chủ động tham khảo ý kiến của cán bộ, nhân viên thuộc quyền cũng như ý kiến phản ánh của quần chúng nhân dân địa phương tới mình. Bên cạnh đó, kiên quyết đấu tranh
với những hiện tượng lợi dụng phê bình để đả kích nói xấu nhau, gây chia rẽ mất đồn kết hoặc trù dập người phê bình.
Như vậy, nâng cao phê bình và tự phê bình đối với cán bộ UBND cấp xã trong quá trình thực hiện nhiệm vụ theo chức trách được phân công, đảm nhiệm, người cán bộ mới hoàn thiện, nâng cao được năng lực bản thân, khắc phục những yếu kém và hạn chế khi tiến hành lãnh đạo, quản lý.
Tiểu kết chương 3
Ở chương 3, tác giả luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện năng lực cán bộ UBND cấp xã tại huyện Đông Anh hiện nay, bao gồm các nhóm giải pháp: (1) nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng về vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ UBND cấp xã; (2) đổi mới cơng tác quy hoạch, bố trí, sử dụng cán bộ; (3) tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng; (4) phát huy tính tích cực chủ động của cán bộ; (5) cải thiện điều kiện làm việc, hồn thiện chính sách đối với cán bộ.
Các giải pháp nhằm hoàn thiện năng lực cán bộ UBND cấp xã hiện nay, có quan hệ chặt chẽ với nhau, địi hỏi phải thực hiện tốt vì thực hiện tốt các giải pháp này sẽ góp phần thực hiện tốt các giải pháp khác và ngược lại. Mỗi xã cần căn cứ vào đặc điểm của cơ sở mình mà vận dụng cho phù hợp. Các chủ thể đặc biệt là thành ủy, Ban tổ chức thành ủy và các quận, huyện thuộc thành phố cũng như huyện Đông Anh cần nêu cao vai trò trách nhiệm triển khai cụ thể và tổ chức thực hiện các giải pháp phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất trong hoàn thiện năng lực cán bộ UBND cấp xã tại huyện Đông Anh.
KẾT LUẬN
Chính quyền xã là chính quyền Nhà nước ở cơ sở, có vị trí, vai trị đặc biệtquan trọng, là nền tảng của bộ máy Nhà nước, là chỗ dựa, công cụ sắc bén đểthực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cơ sở cho chiến lượcổn định và phát triển đất nước, là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến đời sống chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng dân cư của địa phương.
Cán bộ UBND cấp xã có vai trị quan trọng, là lực lượng nịng cốt tronghệ thống chính trị ở cơ sở, là nguồn nhân lực có vai trị quyết định nâng cao hiệuquả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, đưa các chủ trương, đường lối,chính sách của Đảng, Nhà nước trở thành thực tiễn và tiếp thu nguyện vọng củanhân dân. Có thể nói, đội ngũ cán bộ UBND cấp xã là những người tạo ra cầunối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.
Qua q trình nghiên cứu, khảo sát và phân tích thực trạng năng lực cán bộ UBND cấp xã tại huyện Đơng Anh, luận văn đã hệ thống hóacơ sở lý luận về cán bộ UBND cấp xã, năng lực cán bộ UBND cấp xã. Từ đó, tác giảđã đi vào phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện nănglực cán bộ UBND cấp xã trong giai đoạn từnay đến năm 2025 và những năm tiếp theo. Để huyện Đơng Anh có thể hồn thànhcác tiêu chí đưa huyện thành quận Đông Anh, theo kịp đà tăng trưởng kinh tế với các địaphương khác, cần có các giải pháp đồng bộ trong việc nâng cao năng lực đội ngũcán bộ UBND cấp xã, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, bố trí, sử dụng,luân chuyển cán bộ hợp lý để phát huy ưu điểm của các cá nhân, tạo mọi điềukiện cho cán bộ công chức cấp xã của huyện phát triển, trở thành một thế hệ cán bộ chủ chốtcơ sở mới, đủ tâm lực, trí lực và thể lực để hồn thành nhiệm vụ mà Đảng, Nhànước và nhân dân giao phó.
Qua nghiên cứu, phân tích năng lực cán bộ UBND cấp xã tại huyện Đông Anh, nhận thấy cán bộ hiện nay đã có bước trưởng thành, phát triển cả về số lượng và chất lượng; giữ vữngđược bản lĩnh chính trị, đa số cán bộ được rèn luyện, thử thách, tích luỹ đượcnhiều kinh nghiệm qua thực tiễn công
tác, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao,đóng góp quan trọng vào thành tựu, kết quả trong xây dựng, phát triển kinh tế, xãhội, bảo đảm an ninh, quốc phòng ở địa phương. Đây là những kết quả đáng khíchlệ, thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn của các cấp ủy đảng trong việc xây dựng đội ngũcán bộ nói chung và cán bộ UBND cấp xã của huyện nói riêng.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, một số cán bộ UBND cấp xã của huyệnvẫn còn hạn chế về năng lực làm ảnh hưởng đến hoạt động của UBND cấp xã. Nguyên nhân chủ yếu là do cấp huyện, cấp xã chưa thực sự quyết liệt trongcông tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ cấp xã; chưamạnh dạn thay thế những cán bộ còn hạn chế về năng lực và chưa làm tròn chứctrách, nhiệm vụ được giao.
Trong giai đoạn hiện nay và các năm tiếp theo, trước yêu cầu của quá trình pháttriển, hội nhập quốc tế, huyện Đơng Anh xác định tiếp tục thực hiện có hiệu quả pháttriển kinh tế, xã hội, đổi mới, cải cách thủ tục hành chính; tích cực triển khai xây dựng thành quận Đơng Anh. Đểthực hiện có hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra là thách thức, yêu cầu mới đối vớiđội ngũ cán bộ của huyện, nhất là cán bộ UBND cấp xã, nơi trực tiếp triển khai, thựchiện các chủ trương, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước và của thành phố, huyện.
Sau thời gian học tập, với những kiến thức được truyền đạt, học viên đã kết hợplý luận và thực tiễn để nghiên cứu, đề xuất những giải pháp để hoàn thiện năng lực cán bộ UBND cấp xã tại huyện Đơng Anh, nhằm đóng góp mộtphần trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn huyện ngày một tốthơn.
Mặc dù đã cố gắng, nghiêm túc, khách quan trong việc nghiên cứu nhưngnhững vấn đề, nội dung và giải pháp được đề cập trong luận văn có thể cịn thiếusót, vì đây là vấn đề lớn, địi hỏi cần có thời gian triển khai thực hiện, vừa làm,vừa rút kinh nghiệm. Học viên rất mong nhận được sự quan tâm chỉ bảo, giúp đỡ củacác giảng viên trong và ngoài nhà trường, các đồng chí, đồng nghiệp để bổ sunghồn thiện luận văn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nội vụ (2017). Văn bản hợp nhất số 02/VBHN-BNV về đánh giá và
phân loại cán bộ, công chức, viên chức.
2. Bộ Nội vụ (2019), Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố.
3. Chính phủ (2009). Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng,
một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.
4. Chính phủ (2016), Nghị định số 08/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016 của Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch UBND và quy trình, thủ tục bầu, từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm, điều động, cách chức thành viên UBND.
5. Chính phủ (2019), Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố.
6. Chính phủ (2020), Nghị định số 69/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2016/NĐ-CP ngày 25 tháng 1 năm 2016 của Chính phủ.
7. Đỗ QuốcĐạt (2017), Vai trò năng lực quản lý của cán bộ cấp xã trong
phát triển kinh tế huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, Tạp chí Kinh tế Châu Á –
Thái Bình Dương, số 505, T11/2017, tr83-85.
8. Nguyễn Thị HồngHải (2020), Tuyển dụng công chức dựa trên năng lực
– một số vấn đề lý luận và thực tiễn, sách chuyên khảo, Nxb Chính trị
Quốc gia sự thật
9. Nguyễn Thị HồngHải, Xây dựng tổ chức học tập đáp ứng yêu cầu cải
10. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia
11. Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr174
12. Trần ĐăngKhoa (2015), Nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng công
chức cấp xã của tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 3/2015
13. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, 2018
14. Đăng KimOanh (2017), Năng lực cán bộ ủy ban nhân dân cấp xã, huyện
U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia
15. Trần VănPhịng (2008), Nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sơng Hồng, Nxb
Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr11
16. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức
17. Quốc hội (2015), Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
18. HuỳnhQuý (2019), Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, tạp chí điện tử Quản lý nhà nước, T10/2020
19. Hồ TấnSáng (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
hành chính cấp xã ở nước ta hiện nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số
12/2015
20. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr41
21. Từ điển Tiếng Việt (1995), Nxb Đà Nẵng, tr369
22. Lương TrọngThành (2016), Nâng cao năng lực lãnh đạo của cấp ủy quản lý của chính quyền cấp xã trong xây dựng nơng thơn mới ở Thanh Hóa hiện nay, sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật