Đánh giá hiệu quả cơng tác an tồn vệ sinh lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập công ty honda việt nam (Trang 65 - 68)

Chương 1 TỔNG QUAN

2.3. Đánh giá hiệu quả cơng tác an tồn vệ sinh lao động

2.3.1. Những mặt đã đạt được

Công tác ATVSLĐ tại phân xưởng hàn dập đã đạt được một số ưu điểm như sau:

-Về cơng tác kỹ thuật an tồn: Phân xưởng hàn dập đã thực hiện toàn bộ các nội dung liên quan đến cơng tác kỹ thuật an tồn như: Kỹ thuật an toàn điện; Kỹ thuật an tồn cơ khí; Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng, vận chuyển; Kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực; Kỹ thuật an tồn hố chất; Cơng

tác Phịng cháy chữa cháy đảm bảo cơ sở pháp lý về mơi trường làm việc an tồn dành cho nhân viên. Ngoài ra các biện pháp kỹ thuật an tồn đưa ra đã phù hợp với tình hình sản xuất của phân xưởng & thực tế cũng chỉ ra 5 năm trở lại đây khơng có sự cố gây mất an tồn nào liên quan đến cơng tác kỹ thuật an tồn.

-Về cơng tác vệ sinh lao động: Phân xưởng đã được công ty thực hiện quan trắc môi trường lao động, khám sức khoẻ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp định kỳ để phát hiện và đưa ra các biện pháp cải thiện môi trường làm việc dành cho nhân viên. Các yếu tố nguy hiểm, có hại đã được kiểm sốt chặt chẽ. Ngồi ra, cơng tác huấn luyện an tồn cũng được nghiêm chỉnh chấp hành, 100% nhân viên đã được phân xưởng cửđào tạo về an toàn.

-Phân xưởng đã thực hiện kiểm tra, giám sát, báo cáo công tác ATVSLĐ định kỳ theo đúng kế hoạch đã đề ra, đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật.

2.3.2. Những mặt tồn tại,hạn chế

-Về phương tiện bảo vệ cá nhân: việc tuân thủ các quy định về Phương tiện bảo vệ các nhân của nhân viên chưa được tốt, một số nhân viên chưa chấp hành các quy định của bảng tiêu chuẩn công việc. Để giải quyết vấn đề này, các cấp quản lý cần thường xuyên nhắc nhở, giám sát, đào tạo để nhân

viên hiểu, chấp hành, cũng như cần tìm ra các Phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp, khơng gây cảm giác khó chịu, khơng thoải mái dành cho nhân viên.

-Về quản lý an tồn hóa chất: các biện pháp quản lý về an tồn hố chất còn rời rạc, các quy định chưa liên kết với nhau dẫn đến việc tuân thủ chưa đồng bộ. Nguyên nhân do hệ thống quản lý an tồn hố chất đã cũ, chưa được cập nhật theo đúng hiện trạng, cần đề suất các cấp quản lý phương án thay thế, áp dụng quy định đồng bộ, giảm thiểu các rủi ro phát sinh khi vận hành.

-Về quản lý an tồn cơ khí: do là cơ sởsản xuất thiết bị cơ khí nên máy thiết bị phần lớn được nhập khẩu nước ngoài mang về Việt Nam lắp ráp, do đó những máy thiết bị cơ khí của Cơng ty Honda Việt Nam khi sử dụng thường xuyên phát sinh lỗi, sự cố hay mối nguy cho nhân viên trong quá trình vận hànhđặc biệt tại phân xưởng hàn dập. Các công đoạn chủ yếu được robot

đảm nhiệm nhưng vẫn cần người lao động vận hành, nhưng các phần chuyển động của máy không được cách ly đối với vị trí làm việc của người lao động có thể gây ra tai nạn bất cứ lúc nào, vụ tai nạn lao động xảy ra năm 2017 là một ví dụ, người lao động sau khi ấn nút khởi động máy cắt đã đưa tay vào phần vận hành của máy để chỉnh linh kiện đẫn đến tai nạn lao động. Từ đó có thể thấy, công tác đánh giá rủi ro trước khi đưa thiết bị vào sản xuất hàng loạt và công tác đánh giá rủi ro định kỳ chưa được thực hiện triệt để.

Tiểu kết chương 2

Qua đánh giá thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại Phân

xưởng hàn dập cho thấy việc thực tế q trình kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tuy nhiên cịn rời rạc, một số vị trí chưa được kiểm soát triệt để

dẫn đến các nguy cơ, rủi ro chưa có phương án khắc phục, bên cạnh đó việc đánh giá rủi ro cịn thiếu các yếu tố có hại trong môi trường làm việc dẫn đến các nguy cơ phát sinh các trường hợp phát hiện bệnh nghề nghiệp mới có thể xảy ra trong tương lai gần. Việc thực hiện đánh giá rủi ro lại cho phân xưởng hàn dập sẽ giải quyết được các tồn tại trên và giúp kiểm sốt tồn bộ các mối nguy có thể dẫn đến tai nạn lao động cho nhân viên, đảm bảo phân xưởngđáp ứng đầy đủ các yêu cầu của luật liên quan đến an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, không ảnh hưởng đến việc sản xuất liên tục, cũng như hoạt động kinh doanh của Công ty.

Chương 3

ĐỀ XUT ÁP DNG GII PHÁP GIM THIU RI RO AN TOÀN

SC KHO NGH NGHIP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIC

TI CÁC MÁY, THIT B GIA CƠNG CƠ KHÍ TI PHÂN XƯỞNG

HÀN DP CÔNG TY HONDA VIT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập công ty honda việt nam (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)