Nguồn: Yenviengas
Thấy rõ được các rủi ro có thể phát sinh và các yêu cầu nghiêm ngặt trong việc vận hành và bảo quản trạm khí cơng suất lớn, phân xưởng đã xây dựng khu vực riêng ngoài nhà xưởng để đặt trạm. Hàng năm, nhân viên vận hành được tham dự các lớp huấn luyện, đào tạo bảng tiêu chuẩn cơng việc, đào tạo an tồn và kiểm tra sát hạch kiến thức. Cán bộ an toàn khối sản xuất kết hợp cùng cán bộ an toàn xưởng thường xuyên kiểm tra, giám sát các cơ cấu an toàn để kịp thời phát hiện, sửa chữa, khắc phục các vị trí có nguy cơ xảy ra sự cố để đảm bảo an toàn cho nhân viên khi sử dụng. Người lao động trực tiếp vận hành, kiểm tra thiết bị phải được đào tạo về chun mơn và có
2.2.3.5. Kĩ thuật an tồn hố chất
Trong tồn bộ quy trình sản xuất, hóa chất được sử dụng ở tất cả các công đoạn như gia công chi tiết, lắp ráp thành phẩm như:
-Cơng đoạn gia cơng chi tiết, hóa chất thường được sử dụng là dầu làm mát, hoá chất xử lý bề mặt, dầu chống rỉ bình xăng…
- Cơng đoạn lắp ráp, hố chất được sử dụng là các dầu bơi trơn, làm mát, khí Argon, khí CO2, dầu chống bám sỉ hàn…
Trong việc sử dụng, bảo quản các hóa chất, phân xưởng ln tn thủ nghiêm ngặt các quy trình sử dụng, nguyên tắc bảo quản. Sau mỗi quá trình sản xuất, nhân viên đều vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc, cất giữ hoá chất theo đúng quy định, toàn bộ nhân viên làm việc trực tiếp với hoá chất đều được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân như quần áo BHLĐ, găng tay, khẩu trang, ủng và được đào tạo an toàn định kỳ 1 năm/1 lần. Các kho hoá chất đặt ngoài khu vực nhà xưởng, đảm bảo an toàn cháy nổ cũng như thuận tiện cho cơng tác ứng phó sự cố hố chất.
2.2.3.6. Cơng tác Phịng cháy chữa cháy
Hình 2.4: Thiết bị phịng cháy chữa cháy
Trong q trình sản xuất nhà máy sử dụng rất nhiều nguyên liệu, kho thành phẩm, khí bụi dễ cháy nổ, đặc biệt tại phân xưởng hàn dập là nơi sử dụng các máy phát sinh tia lửa trong tồn bộ q trình thực hiện cơng việc.
Do vậy mà công tác PCCC được các cấp quản lý tại đây đặc biệt quan tâm, chỉđạo. Cụ thể hệ thống báo cháy được bố trí quy mô 50m/1 nút báo cháy dải đều và được gắn trên tường ở những vị trí thuận tiện, đường đi lại, vừa với tầm với và dễ quan sát trong khu xưởng. Khi có hỏa hoạn xảy ra bấm bất kì một nút nào đó thì hệ thống sẽ kích hoạt, cịi báo cháy phát tiếng kêu, phịng
quản lý trung tâm phát loa thông tin báo cháy, tất cả nhân viên sẽ thốt ra ngồi bằng các cửa thốt hiểm được bố trí xung quanh nhà xưởng theo lối kẻ mũi tên trên nền nhà. Tại phân xưởng đã trang bị đầy đủ các phương tiện bảo
vệ chữa cháy cơ bản bao gồm: 35 bình cứu hỏa, hệ thống chữa cháy tự động
(CO2, nước,…) và đầy đủ các phương tiện chữa cháy, ngăn cháy lan (cát chữa cháy,…).
Hàng năm công ty kết hợp với công an PCCC tỉnh lập phương án thực tập PCCC. Tổ chức các lớp tập huấn cho toàn cán bộ nhân viên về cách sử dụng phương tiện PCCC, diễn tập thốt nạn theo các tình huống giả định ít nhất 1 năm/1 lần.
Với những công tác tổ chức chặt chẽ, trong những năm gần đây cơng ty nói chung và phân xưởng hàn dập nói riêng khơng có sự cố cháy nổ nào xảy
ra, đảm bảo an toàn cho q trình sản xuất cũng như tồn bộ cơng nhân viên.
Nhận xét:
Tất cả các cơng tác kỹ thuật an tồn tại phân xưởng hàn dập đều tuân thủ theo các quy định hiện hành của nhà nước, tất cả các máy thiết bị đều được kiểm tra định kỳ 1 ngày/1 lần vào đầu ca làm việc, hồ sơ kỹ thuật máy rõ
ràng, các thiết bị có hệ thống khống chế quá tải, sensor phát hiện người vi phạm vào vùng hoạt động của máy để bảo vệ cho người lao động, các thiết bị điện đều được tiếp địa để phòng ngừa sự cố rò rỉ điện. Các thiết bị nâng đều được bảo trì định kỳ nhằm loại bỏ các yếu tố nguy hiểm có thể xảy ra trong
khi sử dụng. Định kì hàng tháng có kỹ thuật viên kiểm tra độ ổn định của các thiết bị.
Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả khảo sát về Cơng tác kỹ thuật an tồn tại phân xưởng hàn dập
Đơn vị: %
Stt Nội dung Có và Đánh giá
tốt Có nhưng chưa tốt Khơng
1 Kỹ thuật an toàn điện 95 5 0
2 Kỹ thuật an tồn cơ khí 65 25 10
3 Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng,
vận chuyển 90 7 3
4 Kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực 90 10 0
5 Kỹ thuật an tồn hố chất 75 20 5
6 Cơng tác Phịng cháy chữa cháy 85 15 0
Nguồn: Khảo sát của tác giả
Theo kết quả kiểm tra bằng bảng khảo sát về công tác kỹ thuật an toàn
& kết hợp với hiện trạng của phân xưởng cho thấy việc thực hiện các quy định, biện pháp, tiêu chuẩn làm việc an toàn đã được thực hiện, tuy nhiên tại một số vị trí, q trình thực hiện các biện pháp, tiêu chuẩn làm việc an tồn
cịn chưa thực hiện tốt, triệt để có thể dẫn đến rủi ro. Điều này nếu xảy ra sẽ dẫn đến những tai nạn, sự cố liên quan dẫn đến dừng sản xuất. Đặc biệt đối với các cơng việc cơ khí kết quả khảo sát thể hiện việc kiểm soát rủi ro chưa được tốt, tại hiện trường cũng đã chỉ ra như một số máy vẫn thiếu các bộ phận chống văng bắn dành cho người lao động khi vận hành, vị trí nhân viên làm việc có các thiết bị sắc nhọn chưa có biện pháp kiểm sốt phù hợp.
2.2.4. Thực trạng cơng tác vệ sinh lao động
2.2.4.1. Kết quả đo các yếu tố mơi trường
Vi khí hậu
Vi khí hậu bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí, vận tốc gió, bức xạ nhiệt tại nơi làm việc ảnh hưởng đến khả năng tự điều hòa nhiệt của cơ thể. Do vậy, vi khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của NLĐ. Kết quả đo kiểm môi trường lao động tại Công ty Honda Việt Nam được thể hiện qua
bảng 2.8 sau đây:
Bảng 2.8: Kết quả đo vi khí hậu tại các vị trí năm 2019
QCVN 26:2016/BYT Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió
18 t ≤32 (oC) 40 ≤80 (%) 0,2≤ 2
(m/s) Stt Vị trí đo Mẫu đạt khơng Mẫu
đạt Mẫu đạt Mẫu không đạt Mẫu đạt Mẫu không đạt 1 Showroom nhà máy 31,9 69,1 0,3 2 Khu vực đúc 36,4 67,0 0,3 3 Khu vực mài 31,3 70,8 2,0 4 Khu vực đánh bóng 31,2 69,5 0,3 5 Khu vực dập 32,2 68,7 0,3 6 Khu vực hàn 35,1 68,5 0,2 7 Khu vực sơn 31,8 70,2 0,2 8 Khu vực lắp ráp 31,4 67,2 0,2
9 Khu vực kiểm tra chất
lượng 31,9 69,8 0,2
Nguồn: Kết quảđo kiểm MTLĐ tại Công ty Honda Việt Nam ngày 12/08/2019
Thời điểm tiến hành đo kiểm môi trường lao động được thực hiện vào
Kết quả đo độ ẩm và tốc độ gió thực tế tại phân xưởng hàn dập đều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo yêu cầu môi trường làm việc cho nhân viên. Tuy nhiên, chỉ có nhiệt độ đo tại khu vực dập và khu vực
hàn đều vượt quá giới hạn cho phép do máy thiết bị sinh nhiệt được vận hành nhiều dẫn đến cộng hưởng nhiệt mặc dù hệ thống điều hoà đã được lắp đặt.
Một phần nguyên nhân dẫn đến kết quả đo tại khu vực này có nhiệt độ cao là
do do thời điểm đo nóng nhất trong ngày (nhiệt độ ngoài trời > 39oC), thời tiết
nóng bức, các máy móc, con người tỏa nhiệt dẫn đến tại phân xưởng tăng nhiệt độ, vượt quá giới hạn tiêu chuẩn cho phép.
Tiếng ồn
Do đặc thù của ngành sản xuất thiết bị cơ khí mà hầu hết các vị trí trong xưởng đều phát ra tiếng ồn lớn. Tiếng ồn sinh ra hầu hết ở khu nhà trực tiếp vận hành thiết bị trong nhà xưởng. Hàng năm công ty đều tổ chức đo kiểm mức ồn tại một số vị trí làm việc để từ đó có biện pháp khắc phục, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ. Kết quả đo tiếng ồn tại các vị trí được thể hiện qua bảng 2.9:
Bảng 2.9: Kết quả đo tiếng ồntại các vị trí năm 2019
QCVN 24:2016/BYT Tiếng ồn chung
≤ 85 (dBA)
Stt Vị trí đo Mẫu đạt Mẫu không đạt
1 Showroom nhà máy 75 2 Khu vực đúc 89,5 3 Khu vực mài 87,7 4 Khu vực đánh bóng 92 5 Khu vực dập 100 6 Khu vực hàn 98 7 Khu vực sơn 93,7 8 Khu vực lắp ráp 86,5
9 Khu vực kiểm tra chất lượng 72,1
Nguồn: Kết quảđo kiểm MTLĐ tại Công ty Honda Việt Nam ngày 12/08/2019
Kết quả đo tại bảng trên cho thấy mức độ tiếng ồn ở phân xưởng hàn dập đều vượt quá tiêu chuẩn tối đa cho phép và đây cũng là khu vực có tiếng ồn cao nhất. Nguyên nhân là do ở khu vực nàylà nơi trực tiếp sản xuất nên có
nhiều máy móc, thiết bị phát ra tiếng ồn lớn. Tất cả nhân viên tại các vị trí này đều được cấp phát nút tai chống ồn có mức độ giảm độ ồn 20 dBA để giảm thiểu đến mức tối đa các tác hại ảnh hưởng đến nhân viên vận hành.
Bụi, hơi khí độc
Nhìn chung các thơng số về nồng độ bụi, hơi khí độc trong mơi trường lao động của Cơng ty nói chung và phân xưởng hàn dập nói riêng đều nhỏ hơn giá trị cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh. Điều này có được là do tường và mái khu vực nhà xưởng đã được lắp đặt các hệ thống thơng gió, hút bụi bao gồmtại các vị trí lao động có tỏa bụi, hơi khí độc. Kết quả đo hàm lượng bụi, hơi khí độc tại các vị trí thể hiện ở bảng 2.10:
Bảng 2.10: Kết quả đo hàm lượng bụi, hơi khí độc tại các vị trí năm 2019Quyết định số Quyết định số
3733/2002/QĐ- BYT, QCVN 02:2019/BYT
Nồng độ bụi
hô hấp CO2 SO2 CO
≤ 4 (mg/m3) TWA ≤ 9.000 mg/m3 STEL ≤ 18.000 mg/m3 TWA ≤ 5 mg/m3 STEL ≤ 10 mg/m3 TWA ≤ 20 mg/m3 STEL ≤ 40 mg/m3 Stt Mẫu đạt Mẫu đạt không Mẫu
đạt Mẫu đạt Mẫu không đạt Mẫu đạt Mẫu không đạt Mẫu đạt Mẫu không đạt 1 Showroom nhà máy Không đo 705 0,01 0,12 2 Khu vực đúc 2,452 529 0,01 5,61 3 Khu vực mài 0,883 881 0,01 4,49 4 Khu vực đánh bóng 1,180 864 0,01 3,37
Quyết định số 3733/2002/QĐ- BYT, QCVN 02:2019/BYT
Nồng độ bụi
hô hấp CO2 SO2 CO
≤ 4 (mg/m3) TWA ≤ 9.000 mg/m3 STEL ≤ 18.000 mg/m3 TWA ≤ 5 mg/m3 STEL ≤ 10 mg/m3 TWA ≤ 20 mg/m3 STEL ≤ 40 mg/m3 Stt Mẫu đạt Mẫu đạt không Mẫu
đạt Mẫu đạt Mẫu không đạt Mẫu đạt Mẫu không đạt Mẫu đạt Mẫu không đạt 5 Khu vực dập 1,589 723 0,01 2,24 6 Khu vực hàn 1,170 793 0,01 3,47 7 Khu vực sơn 0,352 582 0,01 0,56 8 Khu vực lắp ráp 0,053 1.411 0,01 8,98 9 Khu vực kiểm tra chất lượng Không đo 1.058 0,01 6,73
Nguồn: Kết quảđo kiểm MTLĐ tại Công ty Honda Việt Nam ngày 12/08/2019
Ánh sáng
Công ty sử dụng cả hệ thống chiếu sáng tự nhiên và chiều sáng nhân tạo. Đối với hệ thống chiếu sáng tự nhiên, công ty kết hợp cả cửa sổ và cửa trời để chiếu sáng tự nhiên, công ty đã thiết kế các ô sáng ở cửa mái và cửa sổ. Cịn hệ thống chiếu sáng nhân tạo, cơng ty thiết kế chiếu sáng ở các phân xưởng theo phương thức chiếu sáng tập trung và chiếu sáng chung. Kết quả đo ánh sáng được thể hiện qua bảng 2.11.
Bảng 2.11: Kết quả đo ánh sáng tại các vị trí năm 2019
QCVN 22:2016/BYT ≥ Ánh sáng 300 (Lux)
Stt Vị trí đo Mẫu đạt Mẫu khơng đạt
1 Showroom nhà máy 320 2 Khu vực đúc 170 3 Khu vực mài 360 4 Khu vực đánh bóng 590 5 Khu vực dập 627 6 Khu vực hàn 620 7 Khu vực sơn 490 8 Khu vực lắp ráp 313
9 Khu vực kiểm tra chất lượng 350
Nguồn: Kết quảđo kiểm MTLĐ tại Công ty Honda Việt Nam ngày 12/08/2019
Nhận thấy, hệ thống chiếu sáng trong cơng ty khá hiệu quả, có 8/9 mẫu đo đạt tiêu chuẩn cho phép. Khu vực dập và khu vực hàn thuộc phân xưởng hàn dập là vị trí có điều kiện ánh sáng tốt nhất do hai khu vực này nằm tách biệt tại cuối nhà máy, ánh sáng nhận được phân bố đều xung quanh phân xưởng.
2.2.4.2. Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Khám sức khỏe định kỳ và phát hiện bệnh nghề nghiệp
Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho NLĐ được Cơng ty hết sức quan tâm với những việc làm cụ thể như: Tổ chức khám tuyển đầu vào cho 100% nhân
viên mới để sắp xếp, bố trí NLĐ vào cơng việc hợp lý để họ phát huy hết khả năng của mình, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên, khám phát
hiện bệnh nghề nghiệp nhằm phát hiện kịp thời BNN để có các biện pháp xử lý, cải thiện môi trường làm việc của nhân viên.
Trong năm 2019 Công ty đã tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho 100% cán
bộ công nhân viên trong nhà máy, kết quả khám được thể hiện qua bảng 2.12:
Bảng 2.12: Kết quả khám sức khoẻ định kỳ năm 2019
STT Phân loại sức khỏe Số người Tỷ lệ (%)
1 Loại I 6.273 67,0
2 Loại II 2.562 27,4
3 Loại III 521 5,6
4 Loại IV 0 0
5 Loại V 0 0
Tỷ lệ Phân loại sức khoẻ nhân viên(%)
67.0% 27.4% 5.6% Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V
Hình 2.10: Biểu đồ phân loại sức khoẻ của nhân viên
Nguồn: Kết quả khám sức khoẻđịnh kỳ Công ty Honda Việt Nam ngày 09/12/2019
Trong tổng số 300 nhân viên thuộc phân xưởng hàn dập có:
-Các bệnh về răng hàm mặt có 34 nhân viên chiếm: 12%.
-Số ngườicó triệu chứng về tai mũi họng là 127 người chiếm: 42%.
-Có 31 người mắc các bệnh về mắt chiếm: 10%.
-Các bệnh gan, mật có 84 người mắc phải chiếm: 28%.
-24 người mắc các triệu chứng liên quan tới phổi chiếm: 8%.
Như vậy, ta thấy ở phân xưởng hàn dập chủ yếu nhân viên bị mắc các bệnh về răng hàm mặt và tai mũi họng cho nên đây là một trong những vấn đề cần được lưu tâm và giải quyết triệt để.
Tình hình Tai nạn lao động
Với phương châm “Khơng an tồn – Khơng sản xuất” cho thấy Công ty rất coi trọng vấn đề an tồn lao động và sức khỏe người lao động. Vì vậy, hàng năm Cơng ty đều có báo cáo tổng kết tình hình TNLĐ trong đó có nêu rõ ngun nhân xảy ra TNLĐ, số vụ TNLĐ và chế độ bồi thường cho người bị nạn. Sau mỗi vụ tai nạn cơng ty đều mời các cán bộ có chức năng thẩm quyền đến điều tra và khai báo. Số vụ TNLĐ xảy ra tại phân xưởng hàn dập được thống kê ở bảng 2.13:
Bảng 2.13: Số tai nạn lao độngxảy ra tại phân xưởng hàn dập qua các
năm 2015- 2019
Năm
Phân loại TNLĐ theo mức độ thương tật
Số vụ Số người bị nạn
Tổng số Số người chết thương nặngSố người bị Số người bị thương nhẹ
2015 0 0 0 0
2016 0 0 0 0
2017 1 0 0 1
2018 0 0 0 0
2019 0 0 0 0
Nguồn: Báo cáo công tác ATVSLĐ
Nhận xét: Nhìn chung số vụ TNLĐ của tại phân xưởng hàn dập có tần xuất xảy ra rất thấp. Trung bình số vụ TNLĐ xảy ra tại phân xưởng hàn dập