Áp dụng thực tế xác định hàm lượng Me trong cây Xích đồng nam ở

Một phần của tài liệu xác định kẽm, đồng và selen trong cây xích đồng nam ở thừa thiên huế bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (Trang 47 - 57)

Thiên Huế

Để khẳng định khả năng ứng dụng của phương pháp AAS, chúng tôi tiến hành xác định 3 kim loại Cu, Zn và Mn trong 30 mẫu dược liệu là các bộ phận của cây Xích đồng nam ở Thừa Thiên Huế (Thôn 1B, xã Thủy Phù, huyện Phú Bài; Núi Châu Ê, xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy và Thôn Nam Thượng, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang), chia hai đợt: đợt 1 cuối mùa mưa (tháng 4) và đợt 2 giữa mùa nắng (6/2011).

Sử dụng các đường chuẩn xây dựng trên dữ liệu từ bảng 3.1 và các đường hồi quy như hình 3.1.

Cu: y= (– 0,0002 ± 0,0003) + (0,0679 ± 0,0003)x, R= 0,99998 Zn: y= (– 0,0009 ± 0,0033) + (0,1176 ± 0,0031)x, R= 0,99897 Mn: y = (– 0,0019 ± 0,0013) + (0,1027 ± 0,0012)x, R= 0,9998 Các kết quả trong bảng 3.8 và 3.9 sử dụng điều kiện thí nghiệm ở bảng 2.3

3.3.1. Kết quả xác định Me trong các bộ phận của cây Xích đồng nam đợt 1

Bảng 3.8 : Kết quả phân tích các bộ phận của cây Xích đồng nam đợt 1.

Mẫu Lượng cân (g) Hàm lượng mg/L mg/kg chất khô Mn Cu Zn Mn Cu Zn MT 0,00 0,014 0,059 HB1(1) 1,0036 0,786 0,693 1,911 39,159 34,526 95,207 0,784 0,690 1,919 39,059 34,376 95,606 0,786 0,695 1,919 39,159 34,625 95,606 Trung bình 39,126 34,343 95,473 RSD % 0,15 0,36 0,24 NB1(2) 1,0041 0,674 0,662 1,653 33,562 32,965 82,315 GB1(3) 1,0035 0,786 0,648 1,376 39,163 32,287 68,560 TB1(4) 1,0046 1,258 0,366 0,994 62,612 18,216 49,472 RB1(5) 1,0030 1,132 0,334 1,176 56,431 16,650 58,624 HT1(6) 1,0040 0,607 0,760 1,500 30,229 37,849 74,701 NT1(7) 1,0044 0,831 0,676 1,606 41,368 33,652 79,048 GT1(8) 1,0049 1,135 0,521 1,441 56,473 25,923 71,699 TT1(9) 1,0043 1,121 0,427 1,334 55,810 21,259 66,414 RT1(10) 1,0038 0,809 0,366 1,629 40,297 18,231 81,148 HV1(11) 1,0029 0,604 0,817 1,582 30,113 40,732 78,871 NV1(12) 1,0041 0,629 0,676 1,400 31,322 33,662 69,714 GV1(13) 1,0036 0,798 0,563 1,411 39,757 28,049 70,296 TV1(14) 1,0025 0,825 0,348 1,194 41,147 17,357 59,551 RV1(15) 1,0044 0,809 0,366 0,853 40,273 18,220 42,463

Dùng Data Analysis trong Microsoft Excel 2003, áp dụng phương pháp ANOVA 2 chiều đánh giá hàm lượng Me giữa các bộ phận của cây thuốc và hàm lượng Me trong cây thuốc giữa các vùng đất trồng khác nhau.

Bảng 3.9: Các giá trị so sánh Ftính và Fbảng về hàm lượng của các kim loại giữa các bộ phận của cây Xích đồng nam đợt 1.

Me Ftính P F bảng Kết luận

Mn 2,470 0,146 4,459 Không khác nhau

Cu 0,105 0,901 4,459 Không khác nhau

Zn 0,220 0,807 4,459 Không khác nhau

trong cây Xích đồng nam giữa các vùng vùng lấy mẫu.

Me Ftính P F bảng Kết luận

Mn 3,638 0,057 3,839 Không khác nhau

Cu 36,646 3,44.10-5 3,839 Khác biệt nhau

Zn 1,005 0,459 3,839 Không khác nhau

Qua xử lý, chúng tôi đi đến kết luận:

Đối với Mn:

Hàm lượng Mn trong từng bộ phận của cây thuốc Xích đồng nam là như nhau với mức ý nghĩa p>0,05.

Hàm lượng Mn trong cây thuốc thu hoạch ở những vùng khác nhau là như nhau với mức ý nghĩa p > 0,1.

Đối với Cu:

Hàm lượng Cu trong từng bộ phận của cây Xích đồng nam là khác nhau với mức ý nghĩa p < 0,01. Cụ thể, lượng Cu trong thân và rễ là như nhau và khác với lượng Cu trong lá già, lá non và hoa.

Hàm lượng Cu trong cây thuốc thu hoạch ở những vùng khác nhau là như nhau với mức ý nghĩa p> 0,1.

Đối với Zn:

Hàm lượng Zn trong từng bộ

49

Hình 3.3: Biểu đồ kết quả hàm lượng Cu trong

các bộ phận của cây xích đồng nam đợt 1

Hình 3.2: Biểu đồ kết quả hàm lượng Mn trong

phận của cây thuốc Xích đồng nam là như nhau với mức ý nghĩa p>0,1.

Hàm lượng Zn trong cây thuốc thu hoạch ở những vùng khác nhau là như nhau với mức ý nghĩa p > 0,1.

3.3.2. Kết quả xác định Me trong các bộ phận của cây Xích đồng nam đợt 2

Bảng 3.11: Kết quả phân tích các bộ phận của cây Xích đồng nam đợt 2.

Mẫu Lượng cân (g) Hàm lượng µg/mL mg/kg chất khô Mn Cu Zn Mn Cu Zn MT 0,00 0,016 0,034 HB2 (1) 1,0024 0,528 0,690 1,106 26,337 34,417 55,168 0,524 0,695 1,101 26,137 34,667 54,868 0,524 0,693 1,105 26,137 34,567 55,118 Trung bình 26,204 34,551 55,051 RSD% 0,44 0,36 0,29 NB2 (2) 1,0029 0,517 0,634 0,982 25,775 31,608 48,958 GB2 (3) 1,0041 0,685 0,535 1,176 34,110 26,640 58,560 TB2 (4) 1,0034 1,135 0,442 1,006 56,558 22,025 50,130 RB2 (5) 1,0039 1,016 0,386 1,235 50,603 19,225 61,510 HT2 (6) 1,0043 1,146 0,732 1,411 57,055 36,443 70,248 NT2 (7) 1,0049 0,764 0,535 1,241 38,014 26,620 61,747 GT2 (8) 1,0021 1,213 0,442 0,882 60,523 22,054 44,008 TT2 (9) 1,0038 1,297 0,397 1,291 64,605 19,775 64,306

RT2 (10) 1,0026 1,078 0,442 0,606 53,760 22,043 30,221 HV2 (11) 1,0052 0,763 0,816 1,616 37,953 40,589 80,382 NV2 (12) 1,0032 0,603 0,763 1,102 30,054 38,028 54,924 GV2 (13) 1,0048 0,692 0,489 1,283 34,435 24,333 63,844 TV2 (14) 1,0037 0,935 0,356 0,975 46,578 17,734 48,530 RV2 (15) 1,0021 0,879 0,376 0,657 43,858 18,761 33,679

Dùng Data Analysis trong Microsoft Excel 2003, áp dụng phương pháp ANOVA 2 chiều đánh giá hàm lượng Me giữa các bộ phận của cây thuốc và hàm lượng Me trong cây thuốc giữa các vùng đất trồng khác nhau.

Bảng 3.12: Các giá trị so sánh Ftính và Fbảng về hàm lượng của các kim loại giữa các bộ phận của cây Xích đồng nam đợt 2.

Me Ftính P F bảng Kết luận

Mn 9,607 0,007 4,459 Khác biệt nhau

Cu 0,665 0,541 4,459 Không khác nhau

Zn 0,036 0,965 4,459 Không khác nhau

Bảng 3.13: Các giá trị so sánh Ftính và Fbảng về hàm lượng của các kim loại trong cây Xích đồng nam giữa các vùng vùng lấy mẫu.

Me Ftính P F bảng Kết luận

Mn 5,728 0,018 3,839 Khác biệt nhau

Cu 14,967 0,001 3,839 Khác biệt nhau

Zn 1,005 0,265 3,839 Không khác nhau

Qua xử lý, chúng tôi đi đến kết luận:

Đối với Mn:

Hàm lượng Mn trong từng bộ

phận của cây Xích đồng nam là khác

nhau với mức ý nghĩa p< 0,05. Cụ thể,

lượng Mn trong lá non khác với hàm

lượng Mn trong lá già và hoa và càng

khác với lượng Mn trong rễ và thân. Hàm lượng Mn trong cây

thuốc thu hoạch ở những vùng khác nhau

là khác nhau với mức ý nghĩa p < 0,01. Cụ thể, hàm lượng Mn trong từng bộ phận của cây thuốc thu hoạch ở Phú Bài và Phú Vang là như nhau và khác so với hàm lượng Mn trong từng bộ phận của cây thuốc thu hoạch ở Hương Thủy.

Đối với Cu:

Hàm lượng Cu trong từng bộ phận của cây Xích đồng nam là khác nhau với mức ý nghĩa p < 0,01. Cụ thể, lượng Cu trong thân, rễ và lá già là như nhau và khác với lượng Cu trong lá non và hoa.

Hàm lượng Cu trong từng bộ phận của cây thuốc thu hoạch ở những vùng khác nhau là như nhau với mức ý nghĩa p > 0,1.

Đối với Zn:

Hàm lượng Zn trong từng bộ phận của cây Xích đồng nam là như nhau với mức ý nghĩa p > 0,1.

Hàm lượng Zn trong từng bộ phận của cây thuốc thu hoạch ở những vùng khác nhau là như nhau với mức ý nghĩa p > 0,1.

Hình 3.7: Biểu đồ kết quả hàm lượng Cu trong

cây Xích đồng nam đợt 2

Hình 3.8: Biểu đồ kết quả hàm lượng Zn trong các bộ phận của cây Xích

Dùng Data Analysis trong Microsoft Excel 2003, áp dụng phương pháp ANOVA 1 chiều đánh giá sự khác nhau về hàm lượng các kim loại trong các bộ phận của cây Xích đồng nam ở mỗi địa điểm lấy mẫu giữa 2 đợt.

Bảng 3.14: Các giá trị so sánh Ftính và Fbảng về hàm lượng của Me trong các bộ phận của cây Xích đồng nam giữa 2 đợt lấy mẫu.

Me Ftính P F bảng Kết luận

Mn

Phú Bài 0,788 0,400 5,318 Không khác nhau Hương Thủy 1,000 0,347 5,318 Không khác nhau Phú Vang 0,285 0,608 5,318 Không khác nhau Cu

Phú Bài 0,001 0,987 5,318 Không khác nhau Hương Thủy 0,177 0,685 5,318 Không khác nhau Phú Vang 0,002 0,966 5,318 Không khác nhau Zn

Phú Bài 3,516 0,098 5,318 Không khác nhau Hương Thủy 0,848 0,384 5,318 Không khác nhau Phú Vang 0,629 0,451 5,318 Không khác nhau

P > 0,05 và Ftính < Fbảng thì không có sự sai khác. Nghĩa là, hàm lượng Me

Hình 3.9: Biểu đồ kết quả hàm lượng Cu, Zn và Mn trong 15 mẫu cây Xích đồng nam đợt 2

trong các bộ phận của cây thuốc được thu hái ở Phú Bài, Hương Thủy, Phú Vang giữa 2 đợt lấy mẫu là không khác nhau ở mức ý nghĩa p > 0,1.

Nguyên nhân của sự không khác nhau có thể giải thích vì thời gian lấy mẫu gần nhau, môi trường nước, đất ở nơi thu hái mẫu khá ổn định nên chưa thay đổi nhiều theo mùa thu hoạch.

KẾT LUẬN

Khi tiến hành phép đo phổ F-AAS phân tích lượng vết Cu, Zn, Mn trong cây Xích đồng nam tại 3 huyện thuộc Thừa Thiên Huế, chúng tôi thu nhận được các kết quả sau:

1. Chọn được các điều kiện thực nghiệm đo phổ phù hợp với việc xác định Cu, Zn và Mn trong cây Xích đồng nam.

2. Khẳng định AAS tiến hành định lượng theo phương pháp đường chuẩn là phương pháp phân tích tốt, đạt giới hạn phát hiện thấp, độ lặp lại tốt với RSD% từ 2,97 – 4,31% (n = 7), độ thu hồi đạt được từ 96,7 – 102,5%.

3. Đã khảo sát giới hạn định lượng đối với các phép đo Me cũng như khảo sát sơ bộ hàm lượng của chúng trong mẫu cần phân tích. Kết quả cho thấy: giới hạn định lượng của Cu là 0,048µg/mL, Zn là 0,33 µg/mL và của Mn là 0,144 µg/mL.

4. Áp dụng phương pháp AAS để phân tích 30 mẫu thuộc các bộ phận của cây Xích đồng nam ở 3 huyện thuộc Thừa Thiên Huế thu được kết quả như sau:

Hàm lượng Mn có trong rễ và thân của cây (từ 40,273 – 64,605mg/kg) cao hơn hàm lượng Mn có trong hoa, lá non và lá già (từ 25,775 – 56,473mg/kg). Hàm

lượng Mn trong loại cây thu hoạch ở Hương Thủy (từ 38,014 - 64,605mg/kg) cao hơn so với hàm lượng Mn trong cây thu hoạch ở Phú Bài và Phú Vang (dao động từ 26,204 – 56,558mg/kg).

Hàm lượng Cu có trong rễ và thân của cây (từ 16,650 – 22,043mg/kg) ít hơn lượng Cu có trong hoa, lá non và lá già (từ 32,343 – 40,732mg/kg). Lượng Cu trong cây thu hoạch ở những vùng khác nhau là như nhau.

Lượng Zn trong các bộ phận của cây thuốc và lượng Zn trong cây thuốc thu hoạch ở những vùng khác nhau là không khác nhau, dao động trong khoảng 48,530 đến 80,382mg/kg.

Chưa có sự khác nhau về hàm lượng Me trong cây Xích đồng nam theo mùa. 5. Cây Xích đồng nam có khả năng tích lũy sinh học các kim loại. Hàm lượng kim loại trong cây thuốc này cũng như các loại cây thuốc khác có thể do con người hoặc các yếu tố môi trường gây ra.

Kết quả thu được trong quá trình điều tra và nghiên cứu nêu trên chỉ là bước đầu xây dựng cơ sở dữ liệu nên chưa thể kết luận chính xác hàm lượng kim loại trong cây Xích đồng nam vì số lượng mẫu còn ít và khoảng cách giữa hai đợt lấy mẫu còn ngắn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Lê Huy Bá (2001), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Nghiên cứu cây thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học Kỹ thuật,Hà Nội.

3. Bộ y tế (2005), Nghiên cứu định lượng Selen có trong các chế phẩm thuốc bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, Hà Nội.

4. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật,

Hà Nội.

5. Đại học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội.

6. Bùi Minh Đức, Nguyễn Công Khẩn, Bùi Minh Thu, Lê Quang Hải, Phan Thị Kim (2004), Dinh dưỡng cận đại - độc học - an toàn thực phẩm và sức khỏe bền vững, NXB Y học, Hà Nội.

7. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển 1, NXB Trẻ

8. Võ Thị Mai Hương, Trần Thanh Phong (2009), một số đặc trưng hóa sinh, khả năng kháng khuẩn và ức chế hấp thụ glucoze của dịch chiết quả nhàu, Tạp kỷ khoa học, trường ĐHYD Huế, tr. 27-36.

9. Nguyễn Đức Khuyến (1999), Môi trường và sức khỏe, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Phan Thị Kim, Lê Đức Hinh, Bùi Minh Đức (1999), Dinh dưỡng liên quan đến bệnh lý thần kinh, NXB Y học, Hà Nội.

11. Lê Kim Long, Hoàng Nhuận (2001), Tính chất lý hóa học của các chất vô cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

13. Phạm Luận (1999), Giáo trình hướng dẫn về những vấn đề cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích (phần 1), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 14. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

15. Hoàng Nhâm (2000), hóa học vô cơ (tập 1và 2), NXB Giáo dục, Hà Nội. 16. Hồ Viết Quý (2004), Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học

hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

17. Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học môi trường và sức khỏe con người, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

II. Tiếng Anh

18. Beard J. L. (1996), Nutrition status and central Nervous system funtion, Present knowledge in nutrition 7th ed,Washington.

19. Brown D. H., Buchanan W. W., El-Ghobarey A. F., Smith W. F. and Teape J. (1979), “Serum copper and its relationship to clinical symptoms in rheumatoid arthritis”, Ann. Rheum. Dis., 38, pp. 174-176.

20. David Harvey (2000), Modern analytical chemistry, Depauw University, Indiana.

21. Fernández-González A. (2005), “Insights into the reaction of β-lactam antibiotics with copper(II) ions in aqueous and micellar media: Kinetic and spectrophotometric studies”, Analytical Biochemistry, 341, pp. 113 - 121. 22. Ghaedi M., Niknam K., Shokrollahia A. and Niknamb E.

(2009), “Determination of Cu, Fe, Pb and Zn by Flame-AAS after Preconcentration using Sodium Dodecyl Sulfate Coated Alumina Modified with Complexing Agent”, Journal

of the Chinese Chemical Society, 56, pp. 150-157.

23. Jose A. C., Broekaet (2002), Atomic Analytical Spectrophotometry,

Wiley, New York.

24. Klimis-Tavantzis D. J. (1994), Manganese in health and disease, CRC Press, United Kingdom.

25. Sorenson J. R. J. (1978), "Copper complexes-A unique class of anti- arthritic drugs", Prog. Med. Chem., 15, pp. 211.

26. Turnland J. R. (1998), “ Human whole-body copper metabolism”, Am J Clin Nutr., 67,pp. 960.

27. WHO (1996), Trace elements in human and animal nutrition, Geneva: WHO/FAO/IAEA.

Một phần của tài liệu xác định kẽm, đồng và selen trong cây xích đồng nam ở thừa thiên huế bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (Trang 47 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w