Tương quan giữa glucose, HbA1C và fructosamin trước điều trị

Một phần của tài liệu đánh giá giá trị của fructosamin huyết thanh trong theo dõi hiệu quả điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 (2) (Trang 50 - 56)

3.4. Đánh giá mối tương quan giữa glucose, HbA1C, fructosamin Vai trò của GG

3.4.1. Tương quan giữa glucose, HbA1C và fructosamin trước điều trị

Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa glucose trung bình với HbA1c khi vào viện

Nhận xét: Có sự tương quan thuận chặt chẽ giữa nồng độ glucose máu trung bình và nồng độ HbA1c khi vào viện với R2 0,376, R 0,613 và p < 0,001.

3.4.2. Tương quan giữa glucose trung bình với fructosamin trước điều trị

Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa glucose trung bình với fructosamin khi vào viện

Nhận xét: Có sự tương quan thuận chặt chẽ giữa nồng độ glucose máu trung bình và fructosamin khi vào viện với R2 0,237, R 0,486 và p < 0,001.

Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa HbA1C với fructosamin khi vào viện

Nhận xét: Có sự tương quan thuận chặt chẽ giữa nồng độ HbA1c và nồng độ fructosamin khi vào viện với R2 0,433, R 0,658 và p < 0,001.

3.4.3. Tương quan giữa glucose với HbA1C và fructosamin khi ra viện

Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa glucose trung bình ra viện với HbA1C khi vào viện vào viện

Nhận xét: Không thấy sự tương quan nồng độ glucose trung bình khi ra viện với nồng độ HbA1c khi vào viện với R2 0,033, R 0,182 và p = 0,07.

Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa giá trị glucose trung bình với fructosamin ra viện

Nhận xét: Có sự tương quan thuận chặt chẽ giữa giá trị glucose trung bình khi ra viện với giá trị fructosamin khi ra viện với R2 0,332, R 0,576 và p < 0,001.

Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa glucose trung bình và HbA1C ước tính ra viện

Nhận xét: Có sự tương quan thuận chặt chẽ giữa giá trị glucose trung bình khi ra viện với giá trị HbA1C ước tính từ giá trị fructosamin khi ra viện với R2 0,332, R 0,576 và p < 0,001.

Bảng 3.28. Các giá trị phản ảnh mối tương quan giữa glucose trung bình, HbA1C, và fructosamin

Tương quan R R2 p

Glucose trung bình với HbA1c trước điều trị 0,613 0,376 <0,001 Glucose trung bình với fructosamin trước điều trị 0,486 0,237 <0,001 HbA1C với fructosamin trước điều trị 0,658 0,433 <0,001 Glucose trung bình sau điều trị với HbA1c trước

điều trị

0,033 0,182 0,07

Glucose trung bình với fructosamin sau điều trị 0,576 0,332 <0,001 Glucose trung bình với HbA1C ước tính từ

fructosamin

0,576 0,332 <0,001

3.4.4. Vai trò của fructosamin trong tiên lượng nguy cơ biến chứng thận

Bảng 3.29. Phân bố chỉ số GG và nguy cơ biến chứng thận Nguy cơ biến

chứng GG (%) Trung bình Tỷ lệ (%) Số lượng (n)

Khơng có nguy cơ ≤ - 0,5 - 1,26 ± 0,89 5 5

Microalbumin niệu - 0,5 - < 0,4 0,08 ± 0,25 12 12 Protein niệu đại thể

hoặc suy thận ≥ 0,4% 2,19 ± 1,07 83 83

Nhận xét: Dựa vào giá trị fructosamin khi vào viện để tính tốn giá trị GG thì có tới 95% số đối tượng nghiên cứu có nguy cơ bị biến chứng thận, trong đó nguy cơ bị microalbumin là 12%, protein niệu là 83%.

Bảng 3.30. So sánh giá trị trung bình của GG theo mức độ suy thận

Suy thận Số lượng GGtb ± SD Giá trị p

Không suy thận 67 1,603 ± 1,244

Nhận xét: Giá trị trung bình của GG ở nhóm có suy thận độ 1 cao hơn hẳn ở nhóm khơng suy thận với các giá trị tương ứng là 2,099 và 1,603. Tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p = 0,096.

Bảng 3.31. Phân bố đối tượng bị suy thận theo các mức GG khác nhauPhân nhóm GG Suy thận Khơng suy thận Tổng số Phân nhóm GG Suy thận Khơng suy thận Tổng số

≤ - 0,5 3 (3%) 2 (2%) 5 (5%) - 0,4 - < 0,4 1 (1%) 11 (11%) 12 (12%) ≥ 0,4 29 (29%) 54 (54%) 83 (83%) Tổng số 33 (33%) 67 (67%) 100 (100)

Nhận xét: Trong số 33 đối tượng bị suy thận độ 1 thì có tới 29 (87,9%) đối tượng thuộc nhóm GG có nguy cơ cao bị biến chứng thận p = 0,055.

Bảng 3.32. So sánh giá trị trung bình của GG theo mức độ protein niệuProtein niệu Số lượng GGtb ± SD Giá trị p Protein niệu Số lượng GGtb ± SD Giá trị p

Có 18 2,025 ± 1,049 0,496

Không 75 1,775 ± 1,461

Nhận xét: Giá trị trung bình của GG ở nhóm có protein niệu cao hơn hẳn ở nhóm khơng có protein niệu với các giá trị tương ứng là 2,025 và 1,775. Tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p = 0,496.

Bảng 3.33. Phân bố đối tượng có protein niệu theo các mức GG khác nhauPhân nhóm GG Protein niệu Khơng protein niệu Tổng số Phân nhóm GG Protein niệu Khơng protein niệu Tổng số

≤ - 0,5 0 (0%) 4 (4,3%) 4 (4,3%) - 0,4 - < 0,4 0 (0%) 10 (10,8%) 10 (10,8%) ≥ 0,4 18 61 79

(19,4%) (65,6%) (84,9%) Tổng số 18 (19,4%) 75 (80,6%) 93 (100) Nhận xét: Trong số 18 đối tượng bị protein niệu thì cả 18 (100%) đối tượng thuộc nhóm GG có nguy cơ cao bị biến chứng thận p = 0,037.

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1. Phương pháp nghiên cứu

Số liệu đã được chúng tôi thu thập trong thời gian 6 tháng từ tháng 4/2013 đến tháng 12/2013. Tổng số 100 đối tượng nghiên cứu đã được lựa chọn, trong số này có 96 đối tượng được chẩn đốn đái tháo đường type 2, có 4 đối tượng được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ phải điều trị bằng insulin. Cỡ mẫu 100 đối tượng đảm bảo số lượng yêu cầu

Tất cả các đối tượng đều đáp ứng đúng tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu như thể đái tháo đường (đái tháo đường type 2 và đái tháo đường thai kỳ), mức glucose trong máu, sử dụng insulin điều trị, đồng ý tham gia nghiên cứu và đáp ứng đúng các tiêu chuẩn loại trừ như bệnh nhân khơng ở trong tình trạng cấp cứu, không bị các bệnh lý ảnh hưởng đến sản xuất albumin (xơ gan, viêm gan cấp,..), chuyển hóa albumin (hội chứng thận hư, bệnh lý tuyến giáp, nhiễm trùng,..), hay làm nhiễu kết quả xét nghiệm fructosamin (tăng acid uric).

4.2. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá giá trị của fructosamin huyết thanh trong theo dõi hiệu quả điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 (2) (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w