Hoàn thiện chính sách, công tác điều hành quản lý

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn mới ở Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 109 - 136)

5. Cấu trúc của luận văn

4.2.1. Hoàn thiện chính sách, công tác điều hành quản lý

(1) Bổ sung, hoàn thiện và trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện còn thiếu; đồng thời rà soát bổ sung sửa đổi các quy định, hƣớng dẫn đã có để phù hợp với thực tiễn xây dựng NTM nhƣ: Cơ chế lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu Quốc gia trên địa bàn xã; Chính sách hỗ trợ thông qua các tổ chức tín dụng, Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng …; Các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về NTM; Quy trình công nhận các xã đạt chuẩn NTM; Tiêu chí phân bổ nguồn lực xây dựng NTM cho các xã nghèo; Cơ chế khen thƣởng cho các địa phƣơng làm tốt ….

(2) Hoàn thiện các chính sách vĩ mô tạo cơ sở phát triển nông thôn bền vững. Các đơn vị, tùy theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân công, cần đề xuất các chính sách nhằm khuyến khích các cộng đồng dân cƣ đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng nông thôn mới. Các chính sách nên hƣớng về:

- Khuyến khích các đơn vị huy động đƣợc nguồn lực để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng;

- Thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp vào phát triển sản xuất trên địa bàn; - Đảm bảo an sinh xã hội (có thể giảm hoặc miễn đóng góp cho các đối tƣợng mất khả năng lao động, hộ nghèo, gia đình có công với cách mạng..).

- Biểu dƣơng, khen thƣởng những tập thể, cá nhân tích cực, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.

- Giải quyết những mâu thuẫn còn tồn tại (Lợi ích và mối quan hệ kinh tế giữa chính quyền với ngƣời dân; Chính sách hỗ trợ nông dân của Nhà nƣớc với thực tiễn tổ chức thực hiện …).

(3) Tăng cƣờng, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo các cấp: Theo kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới và các địa phƣơng trong nƣớc, để xây dựng thành công nông thôn mới đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ vừa giỏi, vừa có tâm, có uy tín với dân. Do đó, việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng nông thôn mới là rất quan trọng.

Ngoài việc đào tạo về chuyên môn và chính trị, tất cả đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở cần đƣợc bồi dƣỡng các kiến thức về nông thôn mới theo Chƣơng trình khung đƣợc phê duyệt tại Quyết định 1003/QĐ- BNN-KTHT ngày 18/5/2011 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Nâng cao vai trò, trách nhiệm quản lý, điều hành của chính quyền các cấp trong trong các chƣơng trình phát triển về quy hoạch, định hƣớng phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đảm bảo việc bố trí sản xuất, bố trí đầu tƣ, xây dựng, các chƣơng trình, dự án trọng điểm phải đƣợc xuất phát từ quy hoạch, cụ thể hoá quy hoạch, tạo đƣợc sự đồng bộ trong chƣơng trình.

(4) Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã: Tiếp tục đẩy mạnh tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ cơ sở gồm: thành viên Ban chỉ đạo, Ban quản lý và cán bộ các đoàn thể, chuyên môn của xã; Bí thƣ chi bộ, Trƣởng thôn, xóm; Trƣởng, phó Ban công tác mặt trận và đoàn thể thôn, xóm; thành viên ban phát triển thôn về công tác quản lý, giám sát cộng đồng và tổ chức thực hiện Chƣơng trình xây dựng NTM. Bồi dƣỡng, đào tạo, nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật. Đảm bảo có đội ngũ cán bộ vừa có trình độ chuyên môn tốt, vừa có tinh thần trách nhiệm cao, đủ khả năng nắm bắt và triển khai thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM phù hợp với đặc điểm từng vùng. Nâng cao chất lƣợng của đội ngũ cán bộ

làm công tác xây dựng NTM gắn với chƣơng trình đào tạo công chức xã (đề án theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg).

(5) Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đôn đốc: Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát kịp thời, điều chỉnh những vƣớng mắc cho phù hợp với thực tiễn, xử lý nghiêm những hành vi, trƣờng hợp thiếu tích cực, thiếu trách nhiệm, tiêu cực trong quá trình triển khai xây dựng NTM. Tập trung đôn đốc các địa phƣơng làm chậm, nghiên cứu các địa phƣơng làm tốt để rút kinh nghiệm nhân ra diện rộng.

4.2.2. Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền xây dựng nông thôn mới, nâng cao nhận thức của cư dân nông thôn

(1) Tổ chức tuyên truyền sâu rộng, đồng thời triển khai có hiệu quả các phong trào thi đua, đánh thức tính năng động, tiềm tàng của ngƣời dân. Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân và nông thôn, nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, chính vì vậy, nông dân là chủ thể xây dựng nông thôn mới. Do đó, cần phải tuyên truyền để nông dân hiểu và tự giác thực hiện. Để xây dựng đƣợc nông thôn mới, đòi hỏi nông dân phải nỗ lực, không những đóng góp công của để xây dựng cơ sở hạ tầng mà còn phải nỗ lực để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần của gia đình, có lối sống lành mạnh, đóng góp vào sự phát triển dân chủ ở cộng đồng, góp phần giữ vững quốc phòng và an ninh, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Kinh nghiệm của nhiều nơi cho thấy, nếu cứ áp đặt cho ngƣời dân, không để cho ngƣời dân đƣợc tham gia bàn bạc, quyết định thì dễ dẫn tới thất bại. Chỉ khi nào ngƣời nông dân hiểu đƣợc trách nhiệm lớn lao của mình và những nội dung cần làm thì công cuộc xây dựng nông thôn mới mới có khả năng thành công.

(2) Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Do đó, công tác tuyên truyền cần phải hƣớng tới mọi giai cấp, tầng lớp trong cộng đồng. Bất kỳ giai cấp, tầng lớp nào

sinh sống ở nông thôn, đƣợc hƣởng thụ thành quả của nông thôn mới thì đều phải có trách nhiệm tham gia xây dựng nông thôn mới. Để các giai cấp, tầng lớp khác trong cộng đồng tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới cùng với ngƣời nông dân thì việc tuyên truyền đối với họ là một tất yếu khách quan.

(3) Công tác tuyên truyền cần phải thƣờng xuyên liên tục, mọi lúc, mọi nơi và đƣợc tiến hành bằng nhiều phƣơng pháp linh hoạt. Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các đoàn thể, tùy theo chức năng, nhiệm vụ và phạm vi quản lý của mình cần chủ động lựa chọn những nội dung thiết thực, phối hợp để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động các thành viên tích cực triển khai xây dựng NTM, khích lệ động viên các tổ chức, cá nhân cùng đồng lòng xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh việc làm cho mọi ngƣời hiểu về mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng nông thôn mới, các công việc cần làm, cách làm… thì việc nêu gƣơng những điển hình tiên tiến là rất cần thiết để khích lệ động viên.

(4) Tăng cƣờng tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các chƣơng trình cụ thể nhƣ: chuyển đổi cơ cấu giống cấy trồng, vật nuôi; sản xuất theo quy hoạch các vùng kinh tế, dồn điền, đổi thửa, đƣa công nghệ khoa học, kỹ thuật và cơ giới hoá trong sản xuất. Mở rộng quy mô trung tâm dạy nghề cấp huyện, tăng cƣờng hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho nông dân bằng nhiều hình thức và quy mô phù hợp, tăng tỷ lệ ngƣời lao động qua đào tạo các ngành nghề đáp ứng cho yêu cầu…. Tăng cƣờng tuyên truyền vận động xây dựng đời sống văn hoá mới trong cộng đồng dân cƣ; phát huy nội lực gắn với văn hoá làng xã…

4.2.3. Hoàn chỉnh quy hoạch và thực hiện quản lý theo quy hoạch

(1) Rà soát hiện trạng, bổ sung điều chỉnh quy hoạch đảm bảo hiện đại, văn minh, bền vững, ổn định cho phát triển sản xuất, phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng. Tập trung chỉ đạo hoàn thành và nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch và lập đề án xây dựng nông thôn mới ở các xã. Chỉ đạo

các địa phƣơng tiế , rà soát, sửa đổi, bổ sung các nội dung quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế. Triể

; lập quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã, khu dân cƣ, khu phát triển sản xuất tậ ốt công tác quản lý Nhà nƣớc trên địa bàn

theo quy hoạ ệt.

(2) Khảo sát, nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội của huyện, trong đó rà soát, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, bố trí cơ cấu cây, con, tăng cƣờng đầu tƣ và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả các vùng chuyên canh, ƣu tiên phát triển các cây trồng, vật nuôi có quy mô sản xuất lớn và thị trƣờng ổn định nhƣ lúa, ngô, chè, rau, trâu , bò, lợn…vv… chú trọng đến hàng nông sản có ƣu thế của từng vùng .

(3) Tiếp tục thực hiện quy hoạch và xây dựng các trung tâm xã, cụm xã, thị trấn theo hƣớng đô thị hoá, tạo diện mạo mới cho nông nghiệp, nông thôn và là cơ sở để giúp đỡ ngƣời dân từng bƣớc chuyển dịch từ sản xuất thuần nông sang thƣơng mại, dịch vụ .

4.2.4. Phát triển kinh tế, ổn định an sinh xã hội

(1) Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả: Trên cơ sở các chủ trƣơng, nghị quyết của đảng bộ, uỷ ban nhân dân các cấp vận dụng cụ thể, tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ, các thành phần kinh tế phát triển, khuyến khích quá trình đổi mới công nghệ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lƣợng, sản phẩm nông nghiệp. Nhân rộ ổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhƣ: tổ, nhóm, hiệp hội làng nghề, hợ : “Theo điều kiện cụ thể từng địa phƣơng, để lựa chọn phƣơng án thực hiện phù hợp với quy mô lớn theo hƣớng sản xuất hàng hoá”. Lập đề án hỗ trợ xây dự ển sản xuất kinh doanh có hiệu quả tại các xã. Hƣớng dẫn xây dựng, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm cho ngƣời sản xuất…

(2) Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao Khoa học công nghệ phục vụ sản xuất: Cần ứng dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, củng cố và xây dựng mạng lƣới khuyến nông từ huyện đến cơ sở để hƣớng dẫn, truyền đạt những kiến thức nông nghiệp cho nông dân nâng cao trình độ canh tác, tạo niềm tin để mạnh dạn đầu tƣ, sản xuất theo phƣơng thức mới, tiến bộ, hiệu quả, xây dựng các mô hình trình diễn tại các vùng trọng điểm. Tổng kết, rút kinh nghiệm để nhân rộng, mở rộng các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp nhƣ bảo vệ thực vật, vật tƣ nông nghiệp, quản lý và đổi mới hoạt động của các loại hình hợp tác xã nông nghiệp, làm cầu nối để nhân dân thực sự tiếp cận với các dịch vụ theo cơ chế thị trƣờng.

(3) Tổ chức tập huấn, chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa họ nghệ vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Khuyến khích, hỗ trợ một số

đƣa các giống cây trồng, vật nuôi mới có hàm lƣợng khoa họ ệ cao, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, có giá trị kinh tế ản xuất để tăng thu nhập cho ngƣời dân.

(4) Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, thực hiện công nghiệp hoá nông thôn. Tham gia đầu tƣ vào các lĩnh vực phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn góp phần giải quyết việc làm, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm thị trƣờng và định hƣớng cho sản xuất .

(5) Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để huy động nguồn lực từ các tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân (tiền, ngày công, hiến đất, vật tư,.v.v.)

ồng ghép các chƣơng trình, dự án khác trên địa bàn để đầu tƣ, hỗ trợ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nông thôn; Đôn đốc các Sở, Ban, ngành liên quan hƣớng dẫn, giám sát các địa phƣơng thực hiện đúng quy định về hỗ trợ đầu tƣ và xây dựng kết cấu hạ tầng NTM tại Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND ngày 13/9/2012 của UBND tỉnh và các quy định hiện hành của Nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản. Xây dựng một kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại.

(6) Hình thành giá đỡ để ngƣời dân yên tâm sản xuất bằng cách xây dựng hệ thống bảo hiểm cho ngƣời nông dân khi quá tuổi lao động; bảo hiểm cây trồng vật nuôi; bảo hiểm cho ngƣời nông dân bị thu hồi đất; ….

4.2.5. Tổ chức tiếp nhận và huy động các nguồn lực xây dựng nông thôn mới

(1) Tạo môi trƣờng thuận lợi để thu hút vốn đầu tƣ, khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc tham gia phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Có các giải pháp nhằm xã hội hoá huy động nguồn lực cho Chƣơng trình thật cụ thể để khuyến khích, thu hút các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài tỉnh; vận động tài trợ Quốc tế và các nguồn lực khác trên địa bàn, để đầu tƣ, hỗ trợ Chƣơng trình xây dựng NTM với các hình thức liên doanh, liên kết: “tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và nhân dân”. Nghiên cứu, rà soát và đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định về cơ chế thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trình HĐND tỉnh để triển khai thực hiện.

(2) Nghiên cứu, rà soát và đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định về cơ chế lồng ghép các nguồn vốn từ các chƣơng trình, dự án đầu tƣ trên địa bàn; ƣu tiên đầu tƣ, hỗ trợ cho 4 xã điểm xây dựng NTM và các xã có khả năng hoàn thành xây dựng NTM trong giai đoạn 2011 - 2020.

(3) Đổi mới các hình thức, phƣơng pháp để nâng cao hiệu quả huy động các nguồn vốn đầu tƣ, đặc biệt chú trọng đến thu hút đầu tƣ từ cộng đồng dân cƣ để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng; thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp vào phát triển sản xuất trên địa bàn.

(4) Ban hành cơ chế quản lý, chính sách hỗ trợ cho xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng thông qua các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn ƣu đãi đầu tƣ cho khu vực nông thôn.

(5) Nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh các thủ tục giải ngân, thanh toán, quyết toán phần vốn Ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới theo hƣớng đơn giản hóa, tạo điều kiện cho ngƣời dân tự thực hiện và chủ động giám sát.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Nông nghiệp, nông thôn có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng và là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Xây dựng nông thôn mới là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc trong công cuộc đổi mới nền kinh tế nƣớc ta nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân là cơ sở để đảm bảo ổn định tình hình chính trị - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Sau quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn, tác giả xin có một số đánh giá sau:

(1) Sau gần 2 năm thực hiện, mặc dù thời gian chƣa lâu nhƣng huyện Phổ Yên đã triển khai khá tích cực và đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Tính đến hết năm 2012 trên địa bàn huyện Phổ Yên có 01 xã đạt 13 tiêu chí, 02 xã đạt 12 tiêu chí, 04 xã đạt 11 tiêu chí, 02 xã đạt 9 tiêu chí, 02 xã đạt 8 tiêu chí, 01 xã đạt 6 tiêu chí, 01 xã đạt 5 tiêu chí và 02 xã đạt 4 tiêu chí. Có 2

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn mới ở Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 109 - 136)