Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn mới ở Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 102 - 106)

5. Cấu trúc của luận văn

3.2.7.Đánh giá chung

a) Những mặt đƣợc:

Sau gần 2 năm triển khai thực hiện Chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đã đạt đƣợc một số kết quả nổi bật sau:

- Thực hiện đƣợc cơ bản 5/7 bƣớc trong xây dựng nông thôn mới; Bƣớc 1: Thành lập, tổ chức bộ máy quản lý, thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới từ huyện tới các thôn, xóm

Bƣớc 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền về thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới (đƣợc thực hiện trong suốt quá trình triển khai thực hiện)

Bƣớc 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới

Bƣớc 4: Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã

Bƣớc 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới của xã Bƣớc 6: Tổ chức thực hiện đề án

Bƣớc 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo về tình hình thực hiện Chƣơng trình theo quy định.

- Đã chọn đƣợc 4 xã điểm để chỉ đạo giai đoạn 2011-2015. Bƣớc đầu đã tạo phong trào khí thế thi đua xây dựng nông thôn mới; Nhân dân nhiều nơi rất phấn khởi, tin tƣởng và tích cực hƣởng ứng tham gia phong trào; Vai trò chủ thể của cộng đồng cƣ dân nông thôn đã đƣợc nâng lên; Nông thôn một số nơi bắt đầu khởi sắc.

- Toàn huyện đã hoàn thành phê duyệt đồ án quy hoạch nông thôn mới. Trong quy hoạch nhiều xã đã bố trí quỹ đất giành cho phát triển sản xuất tập trung.

- Tạo , đƣợc nhân dân đồng tình, hƣởng ứng cao với khí thế thi đua sôi nổi tại cơ sở, nhân dân tự nguyện hiến đất, tài sản trên đất, công sức, đã trở thành điểm nhấn, tạo động lực thực hiện các nội dung của Chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới trên toàn huyện

- Thực hiện lồng ghép các cơ chế, chính sách từ các chƣơng trình, dự án triển khai trên địa bàn, trọng tâm đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tâng nông thôn và phát triển sản xuất; ngoài nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ của Nhà nƣớc, vốn vay ngân hàng, đã huy động đƣợc sự chung tay, góp sức rất lớn từ ngƣời dân, qua đó góp phần quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hộ

nông thôn mới.

- Chú trọng tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức cho cán bộ thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới với nội dung cụ thể, sát thực tế ử các đoàn công tác đi học tập kinh nghiệm thực tế mô hình điểm xây dựng nông thôn mới trong và ngoài tỉnh.

- BCĐ, bộ phận giúp việc BCĐ Chƣơng trình xây dựng chủ yếu kiêm nhiệm nhƣng đã duy trì hoạt động nề nếp, tích cực tham mƣu cho cấp uỷ, chính quyền các cấp chỉ đạo, điều hành thực hiện Chƣơng trình, giúp cho công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới có nhiều thuận lợi.

b) Tồn tại và hạn chế:

- Nhận thức của một bộ phận ngƣời dân và một số cán bộ đảng viên, đơn vị về xây dựng nông thôn mới chƣa đầy đủ; Công tác chỉ đạo ở một số các cấp, các ngành còn lúng túng,công tác quản lý Nhà nƣớc có địa phƣơng còn chƣa chặt chẽ

- Trong công tác tuyên truyền, vận động một số đơn vị thực hiện chƣa sâu rộng, chƣa thƣờng xuyên, kịp thời, hình thức tuyên truyền chƣa phong

phú, thiếu thuyết phục, nội dung còn nặng về phổ biến các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn của cấp trên, chƣa đi sâu tuyên truyền những việ

thiết thực, hiệu quả.

- Chất lƣợng quy hoạch ở một số địa phƣơng còn chƣa đảm bảo theo yêu cầu, thiếu liên kết vùng, chƣa đƣa ra đƣợc những thế mạnh của mỗi địa phƣơng; bản đồ, thuyết minh Đồ án quy hoạch vẫn còn sai sót và chƣa phù hợp theo địa hình từng xã.

- Nguồn lực thực hiện Chƣơng trình còn ít, chƣa huy động đƣợc nhiều nguồn vốn trong xã hội đầu tƣ cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn nhất là từ các doanh nghiệp

- Chƣa có nhiều mô hình phát triển sản xuất để học tập và khi có mô hình rồi thì công tác nhân rộng còn chậm;Chƣa hình thành đƣợc các vùng sản xuất tập trung và các hình thức tổ chức sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Việc ứng dụng Khoa học và Công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế .

- Đội ngũ cán bộ của các ngành, các cấp nhất là cấp xã còn hạn chế về trình độ chuyên môn, kiến thức, kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới

(thiếu chuyên trách, chủ yếu kiêm nhiệm).

c) Nguyên nhân chủ yếu:

- Xây dựng nông thôn mới là công việc mới, khó khăn phức tạp đòi hỏi nguồn lực lớn, trong khi đó tiềm lực kinh tế có hạn, dân còn nghèo; nội dung xây dựng nông thôn mới liên quan đến lĩnh vực đời sống kinh tế - chính trị- xã hội, phạm vi địa bàn nông thôn rộng lớn, chƣa có hình mẫu và tiền lệ; các cấp, các ngành còn chƣa có kinh nghiệm.

- Trình độ đội ngũ cán bộ cơ sở còn hạn chế.

- Công tác vận động tuyên truyền đã tích cực nhƣng chƣa sâu rộng nên một bộ phận ngƣời dân nhận thức về nông thôn mới chƣa đầy đủ.

- Công tác phối hợp giữa phòng chuyên môn cấp huyện, UBND xã, đơn vị tƣ vấn, thực hiện quy trình lập, thẩm định và trình phê duyệt quy hoạch

nông thôn mới, Đề án xây dựng nông thôn mới, Đề án phát triển sản xuất còn thụ động và chƣa đồng bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá về thực trạng nông thôn để phục vụ công tác lập quy hoạch, đề án tại một số xã chƣa sát với tình hình thực tế.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện tại có nhiều bất cập cho việc xây dựng hạ tầng theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

- Nguồn vốn của Trung ƣơng, tỉnh còn hạn chế. Ngân sách địa phƣơng rất khó khăn, do vậy nguồn lực hỗ trợ đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn còn thấp.

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN PHỔ YÊN

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn mới ở Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 102 - 106)